Toán 11 Bài 2: Các phép biến đổi lượng giác Giải Toán 11 Cánh diều trang 16, 17, 18, 19, 20, 21
Toán lớp 11 tập 1 trang 16, 17, 18, 19, 20, 21 Cánh diều là tài liệu vô cùng hữu ích mà Eballsviet.com muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 11 tham khảo.
Giải Toán 11 Cánh diều Bài 2 Các phép biến đổi lượng giác được biên soạn đầy đủ, chi tiết trả lời các câu hỏi phần bài tập cuối bài trang 20, 21. Qua đó giúp các bạn học sinh có thể so sánh với kết quả mình đã làm. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Toán 11 tập 1 Bài 2 Các phép biến đổi lượng giác Cánh diều trang 20, 21, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Toán 11 Bài 2: Các phép biến đổi lượng giác
Giải Toán 11 Tập 1 trang 15 Cánh diều
Bài 1 trang 20
Cho cosa = \(\frac{3}{5}\) với 0< a <
\(\frac{\pi }{2}\).
Tính: sin(a + \(\frac{\pi }{6}\)), cos(a −
\(\frac{\pi }{3}\)), tan(a+
\(\frac{\pi }{4}\)).
Gợi ý đáp án
Vì 0 < a < \(\frac{\pi }{2}\) nên sina > 0
Áp dụng công thức sina2 + cos2a = 1, suy ra sina = \(\frac{4}{5}\), tana =
\(\frac{4}{3}\).
Ta có: sin(a+\(\frac{\pi }{6}\)) = sinacos
\(\frac{\pi }{6}\)+ cosasin
\(\frac{\pi }{6}\) =
\(\frac{3+4\sqrt{3} }{10}\)
cos(a−\(\frac{\pi }{3}\)) = cosacos
\(\frac{\pi }{3}\)+ sinasin
\(\frac{\pi }{3}\) =
\(\frac{3+4\sqrt{3} }{10}\)
tan(a + \(\frac{\pi }{4}\)) =
\(\frac{tana+tan\frac{\pi }{4} }{1-tanatan\frac{\pi }{4}}\) = −7.
Bài 2 trang 20
Tính:
A = sin(a − 17∘)cos(a + 13∘) − sin(a + 13∘)cos(a − 17∘);
B = cos(b + \(\frac{\pi }{3}\))cos(
\(\frac{\pi }{6}\)− b) − sin(b +
\(\frac{\pi }{3}\))sin(
\(\frac{\pi }{6}\) − b).
Gợi ý đáp án
A = sin(a − 17∘)cos(a + 13∘) − sin(a + 13∘)cos(a − 17∘)
= sin(a − 17∘− a − 13∘) = sin(−30∘) = −12
B = cos(b + \(\frac{\pi }{3}\))cos(
\(\frac{\pi }{6}\)− b) − sin(b +
\(\frac{\pi }{3}\))sin(
\(\frac{\pi }{6}\) − b)
= cos(b + \(\frac{\pi }{3}\) +
\(\frac{\pi }{6}\) − b) = cos
\(\frac{\pi }{2}\) = 0
Bài 3 trang 20
Cho tan(a + b) = 3, tan(a − b) = 2. Tính: tan2a, tan2b.
Gợi ý đáp án
Ta có: tan(a + b) = 3 ⇔ \(\frac{tana+tanb}{1-tanatanb}=3\) (1)
tan(a − b) = 2 ⇔ \(\frac{tana-tanb}{1+tanatanb}=2\) (2)
tan2a = \(\frac{2tana}{1-tan^{2}a}\) , tan2b =
\(\frac{2tanb}{1-tan^{2}b}\)
Cộng hai vế của phương trình (1) và (2), suy ra: 2tana = 5−tanatanb ⇔ tana = \(\frac{5-tanatanb}{2}\). Do đó: tan2a =
\(\frac{4(5-tanatanb)}{(7-tanatanb)(tanatanb-3)}\)
Trừ hai vế của phương trình (1) và (2), suy ra: 2tanb = 1 − 5tanatanb ⇔ tanb = \(\frac{1-5tanatanb}{2}\) Do đó:
\(\frac{4(1-5tanatanb)}{(3-5tanatanb)(5tanatanb+1)}\)
Bài 4 trang 20
Cho sina = \(\frac{2}{\sqrt{5} }\). Tính: cos2a,cos4a.
Gợi ý đáp án
cos2a =1 − 2sin2a = \(-\frac{3}{5}\)
cos4a = cos(2.2a) = 1 − 2sin22a = 1 − 2(1−cos22a) = \(-\frac{7}{25}\)
Bài 5 trang 20
Cho sina + cosa = 1. Tính: sin2a.
Gợi ý đáp án
(sina+cosa)2 = 1⇔ 1 + 2sinacosa = 1 ⇔ sin2a = 0
Bài 6 trang 21
Cho cos2a = \(\frac{1}{3}\) với
\(\frac{\pi }{2}\) < a < π. Tính: sina,cosa,tana.
Gợi ý đáp án
Vì \(\frac{\pi }{2}\) < a < π, suy ra: sina > 0, cosa < 0, tana < 0
cos2a = 1 − 2sin2a = \(\frac{1}{3}\) ⇔ sin2a =
\(\frac{1}{3}\) ⇔ sina =
\(\frac{\sqrt{3} }{3}\)
cos2a = 2cos2a − 1 = \(\frac{1}{3}\) ⇔ cos2a =
\(\frac{2}{3}\) ⇔ cosa =
\(-\frac{\sqrt{6} }{3}\)
tana = \(\frac{sina}{cosa} =\frac{\sqrt{2} }{2}\)
Bài 7 trang 21 :
Cho cos2x = \(\frac{1}{4}\)
Tính: A = cos(x + \(\frac{\pi }{6}\))cos(x −
\(\frac{\pi }{6}\)); B = sin(x +
\(\frac{\pi }{3}\))sin(x −
\(\frac{\pi }{3}\)).
Gợi ý đáp án
Áp dụng công thức: cosacosb = \(\frac{1}{2}\)[cos(a + b) + cos(a − b)]
⇒ A = cos(x + \(\frac{\pi }{6}\))cos(x −
\(\frac{\pi }{6}\)) =
\(\frac{1}{2}\)[cos2x + cos
\(\frac{\pi }{3}\)] =
\(\frac{3}{8}\)
Áp dụng công thức: sinasinb = \(-\frac{1}{2}\)[cos(a + b) − cos(a − b)]
⇒ B = sin(x + \(\frac{\pi }{3}\))sin(x −
\(\frac{\pi }{3}\)) =
\(-\frac{1}{2}\)[cos2x − cos
\(\frac{2\pi }{3}\)] =
\(-\frac{3}{8}\).
Bài 8 trang 21
Rút gọn biểu thức: \(A=\frac{sinx+sin2x+sin3x}{cosx+cos2x+cos3x}\).
Gợi ý đáp án
Ta có: sinx + sin2x + sin3x = (sinx + sin3x) + sin2x = 2sin2xcosx + sin2x
= sin2x(2cosx + 1)
Tương tự: cosx + cos2x + cos3x = (cosx + cos3x) + cos2x = 2cos2xcosx + cos2x
= cos2x(2cosx + 1)
Suy ra: \(A=\frac{sinx+sin2x+sin3x}{cosx+cos2x+cos3x}=\frac{sin2x}{cos2x}=tan2x\)
Bài 9 trang 21
Một sợi cáp R được gắn vào một cột thẳng đứng ở vị trí cách mặt đất 14 m. Một sợi cáp S khác cũng được gắn vào cột đó ở vị trí cách mặt đất 12 m. Biết rằng hai sợi cáp trên cùng được gắn với mặt đất tại một vị trí cách chân cột 15 m (Hình 17).
a) Tính tanα, ở đó α là góc giữa hai sợi cáp trên.
b) Tìm góc α (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị theo đơn vị độ).
Gợi ý đáp án
a) Gọi β là góc tạo thành của sợi cáp R với mặt đất; γ là góc tạo thành của sợi cáp S với mặt đất.
Do đó: α = β − γ.
Ta có: tanα = tan(β − γ) = \(\frac{tan\beta -tan\gamma }{1+tan\beta tan\gamma }=\frac{\frac{14}{15}-\frac{12}{15} }{1+\frac{14}{15}.\frac{12}{15} }=\frac{10}{131}\)
b) tanα = \(\frac{10}{131}\) ⇒ α ≈ 0,076.
Bài 10 trang 21
Có hai chung cư cao tầng xây cạnh nhau với khoảng cách giữa chúng là HK = 20 m. Để đảm bảo an ninh, trên nóc chung cư thứ hai người ta lắp camera ở vị trí C. Gọi A, B lần lượt là vị trí thấp nhất, cao nhất trên chung cư thứ nhất mà camera có thể quan sát được (Hình 18). Hãy tính số đo góc ACB (phạm vi camera có thể quan sát được ở chung cư thứ nhất). Biết rằng chiều cao của chung cư thứ hai là CK = 32 m, AH = 6 m, BH = 24 m (làm tròn kết quả đến hàng phần mười theo đơn vị độ).
Gợi ý đáp án
Gọi D, E nằm trên đường thẳng CK sao cho BD, AE ∥ HK.
Từ hình vẽ, ta có: \(\hat{ACB}=\hat{BCD} -\hat{ACE}\)
Ta có: tan\(\hat{ACB}\) = tan(
\(\hat{BCD}-\hat{ACE}\))
Áp dụng công thức tan(a − b) = \(\frac{tana-tanb}{1+tanatanb}\)
Suy ra: tan(\(\hat{BCD}-\hat{ACE}\)) =
\(\frac{45}{76}\) nên tan
\(\hat{ACB}\) =
\(\frac{45}{76}\).
Do đó:\(\hat{ACB}\) = 30.63∘.
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
-
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
Mới nhất trong tuần
-
Toán 11 Bài 2: Biến cố hợp và biến cố giao. Biến cố độc lập. Các quy tắc tính xác suất
100+ -
Toán 11 Bài 1: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm
100+ -
Toán 11 Bài 1: Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác
1.000+ -
Toán 11 Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm
100+ -
Toán 11 Chủ đề 2: Tính thể tích một số hình khối trong thực tiễn
100+ -
Toán 11 Bài tập cuối chương VIII
100+ -
Toán 11 Bài 6: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều. Thể tích của một số hình khối
100+ -
Toán 11 Bài 5: Khoảng cách
100+ -
Toán 11 Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc
100+ -
Toán 11 Bài 3: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện
1.000+