Toán 11 Bài tập cuối chương VI Giải Toán 11 Cánh diều trang 56, 57, 58 - Tập 2
Giải Toán 11 Bài tập cuối chương VI là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 11 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Toán 11 Cánh diều tập 2 trang 56, 57, 58.
Toán 11 Cánh diều tập 2 trang 56, 57, 58 được biên soạn đầy đủ, chi tiết trả lời các câu hỏi từ bài 1 đến bài 22 chương Hàm số mũ và hàm số lôgarit giúp các bạn có thêm nhiều nguồn ôn tập đối chiếu với kết quả mình đã làm. Vậy sau đây là nội dung chi tiết giải Toán 11 trang 56, 57, 58 Cánh diều Tập 2, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Toán 11 Bài tập cuối chương VI
Giải Toán 11 trang 56, 57, 58 Cánh diều - Tập 2
Bài 1
Điều kiện xác định của x−3
A. x ∈ \(\mathbb{R}\)
B. x ≥ 0
C. x ≠ 0
D. x > 0
Gợi ý đáp án
Đáp án C là đáp án đúng
Bài 2
Điều kiện xác định của \(x^{\frac{3}{5} }\) là:
A. x ∈ \(\mathbb{R}\)
B. x ≥ 0
C. x ≠ 0
D. x > 0
Gợi ý đáp án
Đáp án A là đáp án đúng
Bài 3
Tập xác định cảu hàm số y = log0,5(2x − x 2 )
A. (−∞;0) ∪ (2;+∞)
B. R \(\in\) {0;2}
C. [0;2]
D. (0;2)
Gợi ý đáp án
Đáp án D
Bài 4
Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định của nó?
A. \(y=(0,5)^{x}\)
B. \(y=\left ( \frac{2}{3} \right )^{x}\)
C. \(y=(\sqrt{2})^{x}\)
D. \(y=\left ( \frac{e}{\pi} \right )\)
Gợi ý đáp án
Đáp án C
Bài 5
Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó?
A. \(log_{3}x\)
B. \(log_{\sqrt{3}}x\)
C. \(log_{\frac{1}{e}}x\)
D. \(y=log_{\pi}x\)
Gợi ý đáp án
Đáp án C
Bài 6
Nếu 3x = 5 thì 32x bằng
A. 15
B. 125
C. 10
D. 25
Gợi ý đáp án
Đáp án D
Bài 7
Cho A = 4log23. Khi đó giá trị của A bằng:
A. 9
B. 6
C. \(\sqrt{3}\)
D. 81
Gợi ý đáp án
Đáp án A
Bài 8
Nếu logab = 3 thì logab2 bằng
A. 9
B. 5
C. 6
D. 8
Gợi ý đáp án
Đáp án C
Bài 9
Nghiệm của phương trình 32x−5 = 27
A. 1
B. 4
C. 6
D. 7
Gợi ý đáp án
Đáp án B
Bài 10
Nghiệm của phương trình log0,5(2 − x) = −1
A. 0
B. 2,5
C. 1,5
D. 2
Gợi ý đáp án
Đáp án A
Bài 11
Tập nghiệm của bất phương trình (0,2)x > 1
A. (−∞;0,2)
B. (0,2;+∞)
C. (0;+∞)
D. (−∞;0)
Gợi ý đáp án
Đáp án D
Bài 12
Tập nghiệm của bất phương trình: \(log_{\frac{1}{4} } x\) > −2
A. (−∞;16)
B. (16;+∞)
C. (0;16)
D. (−∞;0)
Gợi ý đáp án
Đáp án C
Bài 13
Gợi ý đáp án
Đáp án A
Bài 14
Gợi ý đáp án
Đáp án D
Bài 15
Viết các biểu thức sau về lũy thừa cơ số a
a) \(A=\sqrt[3]{5\sqrt{\frac{1}{5}}}\) với a = 5
b) \(B=\frac{4\sqrt[5]{2}}{\sqrt[3]{4}}\) với
\(a=\sqrt{2}\)
Gợi ý đáp án
a) \(A=\sqrt[3]{5\sqrt{\frac{1}{5}}}\)
\(A=\sqrt[3]{5\left ( \frac{1}{5} \right )^{\frac{1}{2}}}\)
\(A=\sqrt[3]{5.5^{\frac{-1}{2}}}\)
\(A=\sqrt[3]{5^{\frac{1}{2}}}=5^{\frac{1}{6}}=a^{\frac{1}{6}}\)
b) Có \(a=\sqrt{2} => a^{2}=2\)
\(B=\frac{4\sqrt[5]{2}}{\sqrt[3]{4}}\)
\(B=\frac{2^{2}.2^{\frac{1}{5}}}{2^{2.\frac{1}{3}}}\)
\(B=\frac{2^{\frac{11}{5}}}{2^{\frac{2}{3}}}\)
\(B=\frac{a^{2.\frac{11}{5}}}{a^{2.\frac{2}{3}}}=\frac{a^{\frac{22}{5}}}{a^{\frac{4}{3}}}=a^{\frac{46}{15}}\)
Bài 16
Cho x, y là các số thực dương. Rút gọn mỗi biết thức sau
a) \(A=\frac{x^{\frac{5}{4}}.y+x.y^{\frac{5}{4}}}{\sqrt[4]{x}.\sqrt[4]{y}}\)
b) \(B=\left ( \sqrt[7]{\frac{x}{y}\sqrt[5]{\frac{y}{x}}} \right )^{\frac{35}{4}}\)
Gợi ý đáp án
a) \(A=\frac{x^{\frac{5}{4}}.y+x.y^{\frac{5}{4}}}{\sqrt[4]{x}.\sqrt[4]{y}}\)
\(A=\frac{x^{\frac{1}{4}}.x.y+x.y.y^{\frac{1}{4}}}{x^{\frac{1}{4}}+y^{\frac{1}{4}}}\)
\(A=\frac{xy(x^{\frac{1}{4}}+y^{\frac{1}{4}})}{x^{\frac{1}{4}}+y^{\frac{1}{4}}}=xy\)
b) \(B=\left ( \sqrt[7]{\frac{x}{y}\sqrt[5]{\frac{y}{x}}} \right )^{\frac{35}{4}}\)
\(B=\left ( \sqrt[7]{\frac{x}{y}\cdot \left ( \frac{x}{y} \right )^{\frac{-1}{5}}} \right )^{\frac{35}{4}}\)
\(B=\left ( \sqrt[7]{\left ( \frac{x}{y} \right )^{\frac{4}{5}}} \right )^{\frac{35}{4}}\)
\(B=\left ( \left ( \frac{x}{y} \right )^{\frac{4}{35}} \right )^{\frac{35}{4}}=\frac{x}{y}\)
Bài 17
Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau
a) \(y=\frac{5}{2^{x}-3}\)
b) \(y=\sqrt{25-5^{x}}\)
c) \(y=\frac{x}{1-lnx}\)
d) \(y=\sqrt{1-log_{3}x}\)
Gợi ý đáp án
a) \(y=\frac{5}{2^{x}-3}\)
ĐKXĐ: \(2^{x}-3\neq 0 => 2^{x}\neq 3\)
=> \(x\neq log_{2}3\)
=> TXĐ: \(D=\mathbb{R} \ {log_{2}3}\)
b) \(y=\sqrt{25-5^{x}}\)
ĐKXĐ: \(25-5^{x}\geq 0\)
=> \(5^{x}\leq 5^{2}\)
=> \(x\leq 2\)
TXĐ: \(D=(-\infty ;2]\)
c) \(y=\frac{x}{1-lnx}\)
ĐKXĐ: \(\left\{\begin{matrix}x>0\\ 1-lnx\neq 0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{\begin{matrix}x>0\\ x\neq e\end{matrix}\right.\)
\(D=(0;+\infty ) \ {e}\)
d) \(y=\sqrt{1-log_{3}x}\)
ĐKXĐ: \(\left\{\begin{matrix}x>0\\1-log_{3}x\geq 0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{\begin{matrix}x>0\\x\leq 3\end{matrix}\right.\)
Bài 18
Cho a > 0, \(a\neq 1\) và
\(a^{\frac{3}{5}}=b\)
a) Viết \(a^{6}, a^{3}b, \frac{a^{9}}{b^{9}}\) theo lũy thừa cơ số b
b) Tính \(log_{a}b, log_{a}(a^{2}b^{5}), log_{\sqrt[5]{a}}\left ( \frac{a}{b} \right )\)
Gợi ý đáp án
a) \(a^{6}=(a^{\frac{3}{5}})^{10}=b^{10}\)
\(a^{3}b=(a^{\frac{3}{5}})^{5}.b=b^{5}.b=b^{6}\)
\(\frac{a^{9}}{b^{9}}=\frac{(a^{\frac{3}{5}})^{15}}{b^{9}}=\frac{b^{15}}{b^{9}}=b^{6}\)
b) \(log_{a}b=\frac{3}{5}\)
\(log_{a}a^{2}b^{5}=log_{a}a^{2}+log_{a}b^{5}=2log_{a}a+5log_{a}b\)
\(=2+5\cdot \frac{3}{5}=5\)
\(log_{\sqrt[5]{a}}\left ( \frac{a}{b} \right )=log_{\sqrt[5]{a}}a-log_{\sqrt[5]{a}}b=5log_{a}a-5log_{a}b\)
\(=5-5\cdot \frac{3}{5}=2\)
Bài 19
Giải mỗi phương trình sau:
a) 3x2−4x+5 = 9
b) 0,52x−4 = 4
c) log3(2x − 1) = 3
d) logx + log(x − 3) = 1
Bài 20
Giải mỗi bất phương trình sau:
a) \(5^{x}<0,125\)
b) \(\left ( \frac{1}{3} \right )^{2x+1}\geq 3\)
c) log0,3> 0
d) ln(x + 4) > ln(2x - 3)
Bài 21
Trong một trận động đất, năng lượng giải toả E (đơn vị: Jun, kí hiệu J) tại tâm địa chấn ở M độ Richter được xác định xấp xỉ bởi công thức: log E ≈ 11,4 + 1,5M.
a) Tính xấp xỉ năng lượng giải toả tại tâm địa chấn ở 5 độ Richter.
b) Năng lượng giải toả tại tâm địa chấn ở 8 độ Richter gấp khoảng bao nhiêu lần năng lượng giải toả tại tâm địa chấn ở 5 độ Richter?
Bài 22
Trong cây cối có chất phóng xạ \(_{6}^{14}\textrm{C}\). Khảo sát một mẫu gỗ cổ, các nhà khoa học đo được độ phóng xạ của nó bằng 86% độ phóng xạ của mẫu gỗ tươi cùng loại. Xác định độ tuổi của mẫu gỗ cổ đó. Biết chu kì bán rã của
\(_{6}^{14}\textrm{C}\) là T = 5 730 năm, độ phóng xạ của chất phóng xạ tại thời điểm t được cho bởi công thức
\(H=H_{0}e^{-\lambda t}\) với H0 là độ phóng xạ ban đầu (tại thời điểm t = 0);
\(\lambda =\frac{ln2}{T}\) là hằng số phóng xạ
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
-
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
Mới nhất trong tuần
-
Toán 11 Bài 2: Biến cố hợp và biến cố giao. Biến cố độc lập. Các quy tắc tính xác suất
100+ -
Toán 11 Bài 1: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm
100+ -
Toán 11 Bài 1: Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác
1.000+ -
Toán 11 Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm
100+ -
Toán 11 Chủ đề 2: Tính thể tích một số hình khối trong thực tiễn
100+ -
Toán 11 Bài tập cuối chương VIII
100+ -
Toán 11 Bài 6: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều. Thể tích của một số hình khối
100+ -
Toán 11 Bài 5: Khoảng cách
100+ -
Toán 11 Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc
100+ -
Toán 11 Bài 3: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện
1.000+