Soạn bài Văn hay Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 8 trang 87 sách Chân trời sáng tạo tập 1
Eballsviet.com mời bạn đọc tham khảo tài liệu Soạn văn 8: Văn hay, với những kiến thức hữu ích.

Mong rằng tài liệu có thể giúp học sinh lớp 8 chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ. Hãy cùng theo dõi chi tiết ngay sau đây.
Soạn văn 8: Văn hay
1. Soạn bài Văn hay ngắn gọn
Câu 1. Xác định đề tài, cốt truyện, bối cảnh của truyện cười trên.
Hướng dẫn giải:
- Đề tài: văn hay
- Cốt truyện: Thầy đồ ngồi viết chữ thì bị vợ bảo hãy lấy giấy khổ to để viết. Thầy đồ cho rằng vợ khen nhưng hỏi lại thì vợ bảo rằng lấy giấy khổ to bỏ đi còn lấy gói hàng, giấy khổ nhỏ không dùng được.
- Bối cảnh: không được miêu tả
Câu 2. Nhân vật người vợ được khắc họa qua những chi tiết nào? Em có nhận xét gì về nhân vật này?
Hướng dẫn giải:
- Nhân vật người vợ được khắc họa qua: lời nói với người chồng
- Nhận xét về nhân vật: thông minh, hài hước
Câu 3. Tác giả dân gian đã tạo tiếng cười cho truyện bằng cách nào?
Hướng dẫn giải:
Tác giả tạo ra tiếng cười bằng cách: tạo ra sự không trùng khớp giữa nghĩa hàm ẩn của người nói và nghĩa hàm ẩn của người nghe trong cùng một câu nói.
2. Soạn bài Văn hay chi tiết
Câu 1. Xác định đề tài, cốt truyện, bối cảnh của truyện cười trên.
Hướng dẫn giải:
- Đề tài: phê phán người thích tỏ ra văn hay chữ tốt
- Cốt truyện: Một thầy đồ đang ngồi viết, người vợ thấy vậy liền bảo chồng lấy giấy khổ to để viết. Thầy đồ đắc chí cho là vợ khen ngợi tài văn chương của mình. Khi thầy hỏi lại, người vợ giải thích rằng lấy giấy khổ to bỏ đi còn lấy gói hàng, giấy khổ nhỏ không dùng được.
- Bối cảnh: Không được miêu tả cụ thể, tỉ mỉ nhưng có thể hiểu là không gian trong một gia đình.
Câu 2. Nhân vật người vợ được khắc họa qua những chi tiết nào? Em có nhận xét gì về nhân vật này?
Hướng dẫn giải:
- Nhân vật người vợ được khắc họa qua những chi tiết: lời đối đáp với người chồng.
- Nhận xét về nhân vật: Người vợ thông minh, dí dỏm.
Câu 3. Tác giả dân gian đã tạo tiếng cười cho truyện bằng cách nào?
Hướng dẫn giải:
Tác giả tạo ra tiếng cười bằng cách tạo ra sự không trùng khớp giữa nghĩa hàm ẩn của người nói và nghĩa hàm ẩn của người nghe trong cùng một câu nói. Việc người vợ trêu đùa về tài năng văn chương của chồng đã tạo ra tiếng cười cho truyện.
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh đối tượng 3
-
Thuyết minh về trò chơi dân gian ô ăn quan (Dàn ý + 12 mẫu)
-
Viết bài luận về bản thân để tham gia câu lạc bộ tình nguyện
-
Phân tích nhân vật mẹ Lê trong Nhà mẹ Lê
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2024 - 2025 sách Chân trời sáng tạo
-
Soạn bài Sa-va-đo Đa-li và “Sự dai dẳng của kí ức” Chân trời sáng tạo
-
Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh buổi sáng trên quê hương em
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2024 - 2025 sách Cánh diều
-
Phân tích tác phẩm Giàn bầu trước ngõ của Nguyễn Ngọc Tư
Mới nhất trong tuần
-
Giả định trong hai câu thơ cuối của bải thơ Đề đền Sầm Nghi Đống
100+ -
Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, lòng yêu nước của nhân dân ta được biểu hiện như thế nào?
100+ -
Tìm từ ngữ, hình ảnh thể hiện thái độ của tác giả khi đến đền Sầm Nghi Đống
100+ -
Nét tính cách nổi bật của nhân vật Vua Quang Trung
100+ -
Vẽ sơ đồ tóm tắt chuỗi sự kiện chính trong đoạn trích Hồi thứ hai và đoạn trích Hồi thứ mười bốn
100+ -
Phân tích ý nghĩa của câu thơ cuối Bạn đến chơi nhà
100+ -
Phân tích một số điểm giống và khác nhau của Hiền và Hoài
100+ -
Tóm tắt các sự kiện trong Viên tướng trẻ và con ngựa trắng và cho biết các sự kiện được kể theo mấy tuyến
100+ -
Cảnh Đèo Ngang được gợi tả như thế nào trong bốn câu thơ đầu
100+ -
Phân tích một số điểm tương đồng và khác biệt trong tính cách của các nhân vật Hy Lạc, Khiết, Lý
100+