Soạn bài Chuyến du hành về tuổi thơ Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 8 trang 46 sách Chân trời sáng tạo tập 2
Eballsviet.com sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 8: Chuyến du hành về tuổi thơ, hướng dẫn chuẩn bị bài.

Tài liệu này có thể giúp học sinh lớp 8 chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ. Mời tham khảo chi tiết ngay dưới đây.
Soạn văn 8: Chuyến du hành về tuổi thơ
1. Soạn bài Chuyến du hành về tuổi thơ siêu ngắn
Câu 1. Văn bản gồm mấy phần? Tóm tắt nội dung của từng phần.
Hướng dẫn giải:
- Văn bản gồm 3 phần
- Nội dung của từng phần:
- Tác giả, tác phẩm và ấn tượng chung về tác phẩm
- Tóm tắt nội dung và đánh giá tác phẩm, đồng thời hoài niệm về tuổi thơ
- Khẳng định giá trị của tác phẩm và khuyến khích mọi người nên tìm đọc
Câu 2. Nội dung chính của văn bản này là gì? Nội dung đó thể hiện qua những chi tiết nào?
Hướng dẫn giải:
- Nội dung chính: tóm tắt nội dung, đánh giá về cuốn sách Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ.
- Những chi tiết thể hiện: phần sa-pô, nội dung của bài viết, hình ảnh minh họa,...
Câu 3. Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong sa-pô và các đoạn 1, 2, 3, 4, 5 của văn bản, phân tích tác dụng của chúng đối với việc thể hiện nội dung của đoạn.
Hướng dẫn giải:
Phương thức biểu đạt |
Tác dụng |
|
Sa-pô |
Biểu cảm kết hợp nghị luận. |
Thể hiện cảm xúc, đánh giá của người viết |
Đoạn 1 |
Thuyết minh kết hợp nghị luận |
Cung cấp thông tin về tác giả, tác phẩm, kết hợp thể hiện nhận xét của người viết |
Đoạn 2 |
Thuyết minh kết hợp nghị luận |
Giới thiệu nội dung kết hợp nhận xét về câu chuyện |
Đoạn 3 |
Tự sự kết hợp nghị luận |
Thuật lại nội dung câu chuyện kết hợp bàn luận |
Đoạn 4 |
Nghị luận kết hợp biểu cảm |
Thể hiện đánh giá, cảm xúc của người viết |
Đoạn 5 |
Nghị luận |
Nhận xét về giá trị của tác phẩm |
Câu 4. Tìm những từ ngữ thể hiện cảm xúc của người viết về cuốn sách Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ và chỉ ra mục đích của việc sử dụng những từ ngữ ấy.
Hướng dẫn giải:
Những từ ngữ: chiếc vé quý giả trở về những ngày ấu thơ xa vắng; một cuốn sách đáng đọc; thế giới kì diệu kia, lạ lùng thay; thấm đượm dư vị ngọt ngào của những ngày thơ bé, hương thơm dịu ngọt của những kỉ niệm đẹp để khó phai mờ, khiến người đọc bật cười thích thủ; vừa vui sướng khi bắt gặp hình ảnh của chính bản thân ta, vừa ngỡ ngàng vì những tháng ngày xưa; tác phẩm nhỏ xinh...
Câu 5. Nhận xét về cách đặt nhan đề của tác giả.
Hướng dẫn giải:
Nhận xét: thể hiện được nội dung văn bản, ý kiến của người viết
Câu 6. Mục đích viết của văn bản này là gì? Cách bố cục và sử dụng các phương tiện ngôn ngữ, phi ngôn ngữ trong văn bản đã thể hiện được mục đích đó như thế nào?
Hướng dẫn giải:
- Mục đích: giới thiệu viết về cuốn sách “Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ”
- Bố cục rõ ràng, phương tiện phi ngôn ngữ sử dụng phù hợp
Câu 7. Dựa vào nội dung văn bản và cảm nhận của em về cuốn Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, hãy thiết kế một áp phích để giới thiệu cuốn sách này với bạn bè.
Hướng dẫn giải:
HS tự thiết kế.
2. Soạn bài Chuyến du hành về tuổi thơ
2.1 Chuẩn bị đọc
Cảm nhận về Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (Nguyễn Nhật Ánh): một câu chuyện hay, cảm động về tình bạn, tình cảm gia đình và tuổi thơ.
2.2 Trải nghiệm cùng văn bản
Câu 1. Xác định nội dung chính của đoạn 2.
Hướng dẫn giải:
Nội dung chính: Tóm tắt nội dung cuốn sách Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ.
Câu 2. Mục đích của tác giả ở đoạn văn này là gì?
Hướng dẫn giải:
Những trò chơi thú vị của tuổi thơ trong cuốn sách Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ.
2.3 Suy ngẫm và phản hồi
Câu 1. Văn bản gồm mấy phần? Tóm tắt nội dung của từng phần.
Hướng dẫn giải:
- Văn bản gồm 3 phần.
- Nội dung của từng phần:
- Phần 1 (Đoạn 1): nêu tên tác giả, tác phẩm và ấn tượng chung về tác phẩm.
- Phần 2 (Đoạn 2, 3 và 4): tóm tắt nội dung và đánh giá tác phẩm, đồng thời hoài niệm về tuổi thơ.
- Phần 3 (Đoạn 5): khẳng định giá trị của tác phẩm và khuyến khích mọi người nên tìm đọc
Câu 2. Nội dung chính của văn bản này là gì? Nội dung đó thể hiện qua những chi tiết nào?
Hướng dẫn giải:
- Nội dung chính của văn bản: tóm tắt nội dung và trình bày cảm nhận, đánh giá của người viết về cuốn sách Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ.
- Những chi tiết thể hiện:
- Đánh giá, cảm nhận của tác giả (Phần sa-pô)
- Chi tiết thông tin cuốn sách: tên sách, tên tác giả, ấn tượng chung (đoạn 1)
- Tóm tắt nội dung cuốn sách (đoạn 2, 3); hình ảnh minh họa
- Cảm nhận, đánh giá chi tiết về cuốn sách (đoạn 4)
- Khẳng định giá trị về cuốn sách và khuyến khích mọi người nên tìm đọc (đoạn 5)
Câu 3. Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong sa-pô và các đoạn 1, 2, 3, 4, 5 của văn bản, phân tích tác dụng của chúng đối với việc thể hiện nội dung của đoạn.
Hướng dẫn giải:
Phương thức biểu đạt |
Tác dụng |
|
Sa-pô |
Biểu cảm kết hợp nghị luận. |
Thể hiện cảm xúc, đánh giá của người viết |
Đoạn 1 |
Thuyết minh kết hợp nghị luận |
Cung cấp thông tin về tác giả, tác phẩm, kết hợp thể hiện nhận xét của người viết |
Đoạn 2 |
Thuyết minh kết hợp nghị luận |
Giới thiệu nội dung kết hợp nhận xét về câu chuyện |
Đoạn 3 |
Tự sự kết hợp nghị luận |
Thuật lại nội dung câu chuyện kết hợp bàn luận |
Đoạn 4 |
Nghị luận kết hợp biểu cảm |
Thể hiện đánh giá, cảm xúc của người viết |
Đoạn 5 |
Nghị luận |
Nhận xét về giá trị của tác phẩm |
Câu 4. Tìm những từ ngữ thể hiện cảm xúc của người viết về cuốn sách Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ và chỉ ra mục đích của việc sử dụng những từ ngữ ấy.
Hướng dẫn giải:
Những từ ngữ thể hiện cảm xúc của người viết về tác phẩm Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ: chiếc vé quý giả trở về những ngày ấu thơ xa vắng; một cuốn sách đáng đọc; thế giới kì diệu kia, lạ lùng thay; thấm đượm dư vị ngọt ngào của những ngày thơ bé, hương thơm dịu ngọt của những kỉ niệm đẹp để khó phai mờ, khiến người đọc bật cười thích thủ; vừa vui sướng khi bắt gặp hình ảnh của chính bản thân ta, vừa ngỡ ngàng vì những tháng ngày xưa; tác phẩm nhỏ xinh...
Câu 5. Nhận xét về cách đặt nhan đề của tác giả.
Hướng dẫn giải:
Nhan đề “Chuyến du hành về tuổi thơ”: thể hiện được nội dung văn bản là hồi ức về tuổi thơ, đồng thời thể hiện được ý kiến của người viết bài giới thiệu sách; cuốn sách đưa người đọc trở về với thế giới tuổi thơ.
Câu 6. Mục đích viết của văn bản này là gì? Cách bố cục và sử dụng các phương tiện ngôn ngữ, phi ngôn ngữ trong văn bản đã thể hiện được mục đích đó như thế nào?
Hướng dẫn giải:
- Mục đích: giới thiệu viết về cuốn sách “Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ”, từ đó, khuyến khích bạn đọc tìm đọc tác phẩm này.
- Bố cục của văn bản gồm Sa-pô và ba phần đã thể hiện rõ đặc điểm của kiểu văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách.
- Các phương thức biểu đạt, bao gồm:
- Thuyết minh: giới thiệu các thông tin về tên sách, tác giả, nhân vật chính của câu chuyện.
- Tự sự: kể lại một số sự kiện chính.
- Biểu cảm: bộc lộ cảm nhận của người viết về cuốn sách.
Câu 7. Dựa vào nội dung văn bản và cảm nhận của em về cuốn Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, hãy thiết kế một áp phích để giới thiệu cuốn sách này với bạn bè.
Hướng dẫn giải:
HS tự thiết kế.
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

-
hiếu trầnThích · Phản hồi · 2 · 20/04/22
-
Tử Đinh HươngThích · Phản hồi · 2 · 22/04/22
-
Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh đối tượng 3
-
Thuyết minh về trò chơi dân gian ô ăn quan (Dàn ý + 12 mẫu)
-
Viết bài luận về bản thân để tham gia câu lạc bộ tình nguyện
-
Phân tích nhân vật mẹ Lê trong Nhà mẹ Lê
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2024 - 2025 sách Chân trời sáng tạo
-
Soạn bài Sa-va-đo Đa-li và “Sự dai dẳng của kí ức” Chân trời sáng tạo
-
Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh buổi sáng trên quê hương em
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2024 - 2025 sách Cánh diều
-
Phân tích tác phẩm Giàn bầu trước ngõ của Nguyễn Ngọc Tư
Mới nhất trong tuần
-
Giả định trong hai câu thơ cuối của bải thơ Đề đền Sầm Nghi Đống
100+ -
Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, lòng yêu nước của nhân dân ta được biểu hiện như thế nào?
100+ -
Tìm từ ngữ, hình ảnh thể hiện thái độ của tác giả khi đến đền Sầm Nghi Đống
100+ -
Nét tính cách nổi bật của nhân vật Vua Quang Trung
100+ -
Vẽ sơ đồ tóm tắt chuỗi sự kiện chính trong đoạn trích Hồi thứ hai và đoạn trích Hồi thứ mười bốn
100+ -
Phân tích ý nghĩa của câu thơ cuối Bạn đến chơi nhà
100+ -
Phân tích một số điểm giống và khác nhau của Hiền và Hoài
100+ -
Tóm tắt các sự kiện trong Viên tướng trẻ và con ngựa trắng và cho biết các sự kiện được kể theo mấy tuyến
100+ -
Cảnh Đèo Ngang được gợi tả như thế nào trong bốn câu thơ đầu
100+ -
Phân tích một số điểm tương đồng và khác biệt trong tính cách của các nhân vật Hy Lạc, Khiết, Lý
100+