Soạn bài Những chiếc lá thơm tho Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 8 trang 18 sách Chân trời sáng tạo tập 1
Tài liệu Soạn văn 8: Những chiếc lá thơm tho, được Eballsviet.com giới thiệu cung cấp những kiến thức hữu ích về tác phẩm.

Các bạn học sinh lớp 8 có thể tham khảo để nắm được nội dung chi tiết của tác phẩm. Mời tham khảo ngay sau đây.
Soạn văn 8: Những chiếc lá thơm tho
1. Soạn bài Những chiếc lá thơm tho ngắn gọn
Câu 1. Tình cảm giữa nhân vật “tôi” với bà được thể hiện như thế nào qua những kỉ niệm ấu thơ?
Hướng dẫn giải:
Tình cảm giữa nhân vật “tôi” với bà được thể hiện chân thực, sinh động qua những kỉ niệm ấu thơ.
Câu 2. Hãy nêu một vài điểm giống và khác nhau trong cách thể hiện hình ảnh người bà của văn bản này với văn bản khác mà em đã đọc (Ví dụ: Hương khúc của Nguyễn Quang Thiều).
Hướng dẫn giải:
- Giống nhau: viết về kỉ niệm với người bà, bộc lộ tình cảm dành cho người bà.
- Khác nhau:
- Hương khúc (Nguyễn Quang Thiều): kỉ niệm qua món bánh khúc
- Những chiếc lá thơm tho: kỉ niệm qua những chiếc lá
Câu 3. Em hiểu thế nào về ý nghĩa của từ “thơm” trong những câu sau: “Những chiếc lá của bà thơm. Thơm ngọt ngào suốt hành trình tuổi thơ tôi. Thơm bâng khuâng cho đến tận bây giờ và thơm dịu dàng cho những ngày mai”?
Hướng dẫn giải:
Từ “thơm” nhấn mạnh vào mùi hương của những chiếc lá, có sức lan tỏa mạnh mẽ, gắn kết quá khứ và hiện tại.
2. Soạn bài Những chiếc lá thơm tho chi tiết
Câu 1. Tình cảm giữa nhân vật “tôi” với bà được thể hiện như thế nào qua những kỉ niệm ấu thơ?
Hướng dẫn giải:
Tình cảm giữa nhân vật “tôi” với bà được thể hiện chân thực, sinh động qua những kỉ niệm ấu thơ. Bà vẫn hay bày cho “tôi” cách chơi với những chiếc lá; Mỗi lần nhân vật “tôi” bị ốm, bà đi ra sau nhà, hái bảy tám loại lá vào nấu cho tôi một nồi xông, xong ngồi quay lưng cho bà lật áo lau mồ hôi khắp người; Bà biết trước sự ra đi của ông, sai anh rể “tôi” hái lá tràm khuynh diệp, rồi bà cẩn thận phơi khô, đến khi ông mất người ta dùng toàn bộ số lá ấy phủ xuống đáy hòm…
Xem thêm: Tình cảm giữa nhân vật “tôi” với bà
Câu 2. Hãy nêu một vài điểm giống và khác nhau trong cách thể hiện hình ảnh người bà của văn bản này với văn bản khác mà em đã đọc (Ví dụ: Hương khúc của Nguyễn Quang Thiều).
Hướng dẫn giải:
- Giống nhau: Nội dung viết về những kỉ niệm của tác giả về người bà khi còn thơ ấu, qua đó bộc lộ tình cảm yêu thương, trân trọng.
- Khác nhau:
- Hương khúc (Nguyễn Quang Thiều): Kỉ niệm qua món bánh khúc của bà làm.
- Những chiếc lá thơm tho: Kỉ niệm qua những chiếc lá
Câu 3. Em hiểu thế nào về ý nghĩa của từ “thơm” trong những câu sau: “Những chiếc lá của bà thơm. Thơm ngọt ngào suốt hành trình tuổi thơ tôi. Thơm bâng khuâng cho đến tận bây giờ và thơm dịu dàng cho những ngày mai”?
Hướng dẫn giải:
Từ “thơm” được nhắc lại bốn lần, nhấn mạnh vào mùi hương của những chiếc lá. Mùi hương đó có sức lan tỏa mạnh mẽ và trở thành sợi dây gắn kết quá khứ với hiện tại và tương lai. Hương thơm của những chiếc lá gợi nhắc về những kỉ niệm tuổi thơ bên người bà, theo tôi cho đến khi trưởng thành và sẽ còn vương vấn mãi về sau.
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh đối tượng 3
-
Thuyết minh về trò chơi dân gian ô ăn quan (Dàn ý + 12 mẫu)
-
Viết bài luận về bản thân để tham gia câu lạc bộ tình nguyện
-
Phân tích nhân vật mẹ Lê trong Nhà mẹ Lê
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2024 - 2025 sách Chân trời sáng tạo
-
Soạn bài Sa-va-đo Đa-li và “Sự dai dẳng của kí ức” Chân trời sáng tạo
-
Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh buổi sáng trên quê hương em
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2024 - 2025 sách Cánh diều
-
Phân tích tác phẩm Giàn bầu trước ngõ của Nguyễn Ngọc Tư
Mới nhất trong tuần
-
Giả định trong hai câu thơ cuối của bải thơ Đề đền Sầm Nghi Đống
100+ -
Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, lòng yêu nước của nhân dân ta được biểu hiện như thế nào?
100+ -
Tìm từ ngữ, hình ảnh thể hiện thái độ của tác giả khi đến đền Sầm Nghi Đống
100+ -
Nét tính cách nổi bật của nhân vật Vua Quang Trung
100+ -
Vẽ sơ đồ tóm tắt chuỗi sự kiện chính trong đoạn trích Hồi thứ hai và đoạn trích Hồi thứ mười bốn
100+ -
Phân tích ý nghĩa của câu thơ cuối Bạn đến chơi nhà
100+ -
Phân tích một số điểm giống và khác nhau của Hiền và Hoài
100+ -
Tóm tắt các sự kiện trong Viên tướng trẻ và con ngựa trắng và cho biết các sự kiện được kể theo mấy tuyến
100+ -
Cảnh Đèo Ngang được gợi tả như thế nào trong bốn câu thơ đầu
100+ -
Phân tích một số điểm tương đồng và khác biệt trong tính cách của các nhân vật Hy Lạc, Khiết, Lý
100+