Soạn bài Ôn tập trang 54 Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 8 trang 54 sách Chân trời sáng tạo tập 1
Để giúp học sinh củng cố lại kiến thức của bài học, Eballsviet.com muốn giới thiệu tài liệu Soạn văn 8: Ôn tập trang 54.

Các bạn học sinh lớp 8 hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu để có thể nắm được những thông tin hữu ích.
Soạn bài Ôn tập trang 54
Câu 1. Trình bày đặc điểm của văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên.
- Nhan đề, đề mục rõ ràng và có tính khái quát cao.
- Cấu trúc:
- Mở đầu: Giới thiệu khái quát về hiện tượng hoặc quá trình xảy ra hiện tượng trong giới tự nhiên.
- Nội dung: Giải thích nguyên nhân xuất hiện và cách thức diễn ra của hiện tượng tự nhiên.
- Kết thúc: Trình bày sự việc cuối hiện tượng tự nhiên hoặc tóm tắt nội dung giải thích.
- Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh, biểu đồ, sơ đồ…
- Ngôn ngữ chính xác, thường sử dụng nhiều thuật ngữ khoa học.
- Trích nguồn (nếu có)
Câu 2. Tóm tắt hai văn bản Bạn đã biết gì về sóng thần? và Sao băng là gì và những điều cần biết về sao băng? theo các nội dung sau mục đích viết, nội dung chính, cấu trúc, cách trình bày thông tin, nhan đề và đề mục, thông tin cơ bản và một số thông tin chi tiết, phương tiện phi ngôn ngữ.
a. Bạn đã biết gì về sóng thần?
- Mục đích viết: Cung cấp những thông tin cơ bản về sóng thần.
- Nội dung chính: Sóng thần là gì?; Cơ chế, nguyên nhân dẫn đến sóng thần.
- Cấu trúc:
- Mở bài: Khái quát về hiện tượng và trình bày quá trình xảy ra hiện tượng sóng thần.
- Thân bài: Giải thích nguyên nhân và cách thức diễn ra hiện tượng sóng thần.
- Kết thúc: Thảm họa do sóng thần gây ra và một số trận sóng thần lớn trong lịch sử.
- Cách trình bày: So sánh và đối chiếu
- Nhan đề và đề mục: Ngắn gọn, được in đậm
- Thông tin cơ bản và một số thông tin chi tiết: Sóng thần là gì? Nguyên nhân, cách thức diễn ra sóng thần, Thảm họa và một số trận sóng thần trong lịch sử.
- Phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh, sơ đồ
b. Sao băng là gì và những điều cần biết về sao băng?
- Mục đích: Cung cấp những thông tin cơ bản về sao băng.
- Nội dung chính: Sao băng là gì?; Mưa sao băng là gì?; Những trận mưa sao băng tiêu biểu.
- Cấu trúc:
- Mở bài: Giới thiệu khái quát và quá trình xảy ra sao băng và hiện tượng mưa sao băng.
- Thân bài: Giải thích nguyên nhân và cách thức diễn ra hiện tượng sao băng và mưa sao băng.
- Kết thúc: Trình bày sự việc cuối của hiện tượng mưa sao băng, giải thích chu kì của mưa sao băng.
- Cách trình bày: So sánh và đối chiếu
- Nhan đề và đề mục: Ngắn gọn, được in đậm
- Thông tin cơ bản và một số thông tin chi tiết: Sóng thần là gì? Nguyên nhân, cách thức diễn ra sóng thần, Thảm họa và một số trận sóng thần trong lịch sử.
- Phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh, số liệu
Câu 3. Xác định cấu trúc và câu chủ đề (nếu có) của đoạn văn sau:
Nhân dân lao động, đặc biệt nông dân là những người gần sen, hiểu sen, yêu sen và giống sen nhiều nhất. Họ đã đưa sen vào ca dao biết bao nhiêu lần, mỗi lần một cách, mà lần nào cũng hay, cũng đẹp. Xét về nội dung và ý nghĩa tượng trưng, ẩn dụ thì hình tượng sen trong nhiều bài ca dao nói chung, cũng như câu “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” nói riêng, đã phản ánh trung thực lẽ sống cao đẹp của con người Việt Nam từ ngàn đời nay.
(Theo Hoàng Tiến Tựu, Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”)
Câu 4. Khi viết văn bản giải thích về một hiện tượng tự nhiên, cần lưu ý điều gì?
Câu 5. Chia sẻ những kinh nghiệm em đã thu nhận được về cách nắm bắt nội dung chính trong quá trình thảo luận nhóm và trình bày lại những nội dung ấy một cách hiệu quả.
Câu 6. Từ những điều đã học trong bài này, em hãy trả lời câu hỏi: Sự kì bí của thế giới tự nhiên gợi cho em những suy nghĩ gì ?
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Viết bài luận về bản thân để tham gia câu lạc bộ tình nguyện
-
Phân tích nhân vật mẹ Lê trong Nhà mẹ Lê
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2024 - 2025 sách Chân trời sáng tạo
-
Soạn bài Sa-va-đo Đa-li và “Sự dai dẳng của kí ức” Chân trời sáng tạo
-
Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh buổi sáng trên quê hương em
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2024 - 2025 sách Cánh diều
-
Phân tích tác phẩm Giàn bầu trước ngõ của Nguyễn Ngọc Tư
-
Đề thi thử vào lớp 10 năm học 2018 – 2019 môn Ngữ Văn (Có đáp án)
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt (3 Dàn ý + 11 mẫu)
Mới nhất trong tuần
-
Giả định trong hai câu thơ cuối của bải thơ Đề đền Sầm Nghi Đống
100+ -
Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, lòng yêu nước của nhân dân ta được biểu hiện như thế nào?
100+ -
Tìm từ ngữ, hình ảnh thể hiện thái độ của tác giả khi đến đền Sầm Nghi Đống
100+ -
Nét tính cách nổi bật của nhân vật Vua Quang Trung
100+ -
Vẽ sơ đồ tóm tắt chuỗi sự kiện chính trong đoạn trích Hồi thứ hai và đoạn trích Hồi thứ mười bốn
100+ -
Phân tích ý nghĩa của câu thơ cuối Bạn đến chơi nhà
100+ -
Phân tích một số điểm giống và khác nhau của Hiền và Hoài
100+ -
Tóm tắt các sự kiện trong Viên tướng trẻ và con ngựa trắng và cho biết các sự kiện được kể theo mấy tuyến
100+ -
Cảnh Đèo Ngang được gợi tả như thế nào trong bốn câu thơ đầu
100+ -
Phân tích một số điểm tương đồng và khác biệt trong tính cách của các nhân vật Hy Lạc, Khiết, Lý
100+