Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 8 trang 93 sách Chân trời sáng tạo tập 1
Eballsviet.com mời bạn đọc tham khảo tài liệu Soạn văn 8: Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống, với những kiến thức hữu ích.

Các bạn học sinh lớp 8 có thể tham khảo để chuẩn bị cho bài nói và nghe của mình. Nội dung chi tiết ngay sau đây.
Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống
Trong buổi sinh hoạt đầu tuần, lớp của em tổ chức buổi thảo luận nhóm với chủ đề: Ý nghĩa của hoạt động xã hội với cộng đồng và bản thân.
Em hãy thành lập nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến về vấn đề này để trình bày trước lớp.
Bước 1: Chuẩn bị
- Một nhóm thảo luận nên gồm sáu thành viên. Nhóm trưởng sẽ phân công công việc, theo dõi tiến độ, chuẩn bị và dẫn dắt buổi thảo luận. Thư kí phụ trách ghi chép lại nội dung của buổi thảo luận.
- Thống nhất mục tiêu, thời gian của buổi thảo luận: Mục đích của buổi thảo luận là gì? Buổi thảo luận dự kiến diễn ra trong bao lâu? Nhóm sẽ dành bao nhiêu thời gian cho mỗi ý kiến thảo luận?
- Mỗi thành viên cần tự trả lời câu hỏi: Trong buổi thảo luận nhóm, người nghe của em là ai? Với đối tượng người nghe đó, em sẽ chọn cách nói nào để thuyết phục?
- Nhóm trưởng thông báo cho các thành viên cần thảo luận. Mỗi thành viên sẽ về nhà tìm hiểu tư liệu, đưa ra ý kiến, lí lẽ, bằng chứng về vấn đề, dự kiến các ý kiến trái chiều và cách thức phản hồi dựa vào những gợi ý sau:
- Ý kiến của em về ý nghĩa của hoạt động xã hội với cộng đồng và bản thân, lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ ý kiến.
- Những ý kiến trái chiều và phản hồi của em (dự kiến).
Bước 2: Thảo luận
- Nhóm trưởng có trách nhiệm dẫn dắt vấn đề cần trình bày. Thư kí ghi chép, tổng hợp các ý kiến. Đảm bảo việc mỗi thành viên được trình bày dựa trên phần đã chuẩn bị ở nhà.
- Sau khi ghi nhận ý kiến của từng thành viên, cả nhóm cần tập trung phản hồi các ý kiến trọng tâm, các ý kiến trái chiều cần được các thành viên quan tâm. Các thành viên sẽ tranh luận, bảo vệ ý kiến trước câu hỏi, phản bác của người nghe.
- Từ các ý kiến của các thành viên, cả nhóm thống nhất ý kiến tiêu biểu, lựa chọn ra những lí lẽ, bằng chứng xác đáng, thuyết phục.
- Sau buổi thảo luận, cần rút ra những kinh nghiệm cho bản thân.
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh đối tượng 3
-
Thuyết minh về trò chơi dân gian ô ăn quan (Dàn ý + 12 mẫu)
-
Viết bài luận về bản thân để tham gia câu lạc bộ tình nguyện
-
Phân tích nhân vật mẹ Lê trong Nhà mẹ Lê
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2024 - 2025 sách Chân trời sáng tạo
-
Soạn bài Sa-va-đo Đa-li và “Sự dai dẳng của kí ức” Chân trời sáng tạo
-
Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh buổi sáng trên quê hương em
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2024 - 2025 sách Cánh diều
-
Phân tích tác phẩm Giàn bầu trước ngõ của Nguyễn Ngọc Tư
Mới nhất trong tuần
-
Giả định trong hai câu thơ cuối của bải thơ Đề đền Sầm Nghi Đống
100+ -
Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, lòng yêu nước của nhân dân ta được biểu hiện như thế nào?
100+ -
Tìm từ ngữ, hình ảnh thể hiện thái độ của tác giả khi đến đền Sầm Nghi Đống
100+ -
Nét tính cách nổi bật của nhân vật Vua Quang Trung
100+ -
Vẽ sơ đồ tóm tắt chuỗi sự kiện chính trong đoạn trích Hồi thứ hai và đoạn trích Hồi thứ mười bốn
100+ -
Phân tích ý nghĩa của câu thơ cuối Bạn đến chơi nhà
100+ -
Phân tích một số điểm giống và khác nhau của Hiền và Hoài
100+ -
Tóm tắt các sự kiện trong Viên tướng trẻ và con ngựa trắng và cho biết các sự kiện được kể theo mấy tuyến
100+ -
Cảnh Đèo Ngang được gợi tả như thế nào trong bốn câu thơ đầu
100+ -
Phân tích một số điểm tương đồng và khác biệt trong tính cách của các nhân vật Hy Lạc, Khiết, Lý
100+