Phân tích một số điểm tương đồng và khác biệt trong tính cách của các nhân vật Hy Lạc, Khiết, Lý Soạn bài Cái chúc thư CTST
Phân tích một số điểm tương đồng và khác biệt trong tính cách của các nhân vật Hy Lạc, Khiết, Lý là câu hỏi số 2 trong SGK Ngữ văn 8 tập 1. Bạn đọc có thể theo dõi nội dung của tài liệu ngay sau đây.
Đề bài: Phân tích một số điểm tương đồng và khác biệt trong tính cách của các nhân vật Hy Lạc, Khiết, Lý
Phân tích một số điểm tương đồng và khác biệt trong tính cách của các nhân vật Hy Lạc, Khiết, Lý
Mẫu tham khảo số 1
Văn bản |
Hy Lạc |
Khiết |
Lý |
Tương đồng |
đều nóng lòng muốn biết nội dung cái chúc thư, mong muốn được hưởng lợi từ nó |
||
Khác biệt |
mưu mô, tính toán nhưng vẫn bị Khiết lợi dụng |
xảo quyệt, sợ bị phát hiện nhưng vẫn bất chấp làm mọi chuyện |
khôn ngoan, không làm gì cả mà chỉ ngồi không hưởng lợi |
Mẫu tham khảo số 2
- Tương đồng: Hy Lạc, Khiết, Lý: đều nóng lòng trông chờ vào việc hưởng lợi từ cái chúc thư mà cụ Di Lung sắp lập; đều là những kẻ liều lĩnh cùng thực hiện âm mưu làm giả chúc thư sau khi cụ Di Lung qua đời;
- Khác biệt:
- Hy Lạc là cháu trai, có cơ hội thừa kế nhiều hơn (có thể là toàn phần), tuy vậy nhưng lại nhờ hai người hầu giúp đỡ để lập di chúc giả.
- Khiết và Lý đều là những người hầu, chỉ có thể được chia phần, hưởng lợi nếu Hy Lạc được thừa kế tài sản, nhưng vì lòng làm nên đã liều lĩnh,
Mẫu tham khảo số 3
- Tương đồng: đều ham tiền tài, tham của, và sẵn sàng làm mọi chuyện để đạt lợi ích cho mình; họ đại diện cho cả một xã hội loạn lạc và suy đồi đạo đức.
- Khác biệt:
Hy Lạc: mưu mô, tính toán nhưng vẫn bị Khiết trục lợi mà không thể làm gì.
- Khiết: ban đầu thì lo sợ bị phát hiện, nhưng vì tiền nên dám liều, lợi dụng sơ hở để trục lợi cho mình.
- Lý: ba phải, khi thấy mình được lợi thì vui mừng dù không can thiệp vào tranh chấp của hai nhân vật trên. Chị ta còn là kẻ ngu muội, bị tiền tài làm mờ mắt và có thể mua chuộc dễ dàng bằng 200 ngàn đồng.
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về ô nhiễm môi trường biển (2 Dàn ý + 9 mẫu)
-
Nghị luận về câu Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không cạn mà thôi (Dàn ý + 5 mẫu)
-
Phân tích tác hại của việc thiếu trung thực trong thi cử
-
Tình cảm, cảm xúc của em đối với một người bạn
-
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về vấn đề khen và chê (Dàn ý + 7 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 10: Dàn ý nghị luận về lòng dũng cảm (6 Mẫu)
-
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
-
Đoạn văn nghị luận về lòng hiếu thảo (Dàn ý + 27 Mẫu)
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 6 năm 2024 - 2025 sách Chân trời sáng tạo
-
Bản kiểm điểm tập thể Chi ủy, Chi bộ cuối năm 2020
Mới nhất trong tuần
-
Giả định trong hai câu thơ cuối của bải thơ Đề đền Sầm Nghi Đống
100+ -
Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, lòng yêu nước của nhân dân ta được biểu hiện như thế nào?
100+ -
Tìm từ ngữ, hình ảnh thể hiện thái độ của tác giả khi đến đền Sầm Nghi Đống
100+ -
Nét tính cách nổi bật của nhân vật Vua Quang Trung
100+ -
Vẽ sơ đồ tóm tắt chuỗi sự kiện chính trong đoạn trích Hồi thứ hai và đoạn trích Hồi thứ mười bốn
100+ -
Phân tích ý nghĩa của câu thơ cuối Bạn đến chơi nhà
100+ -
Phân tích một số điểm giống và khác nhau của Hiền và Hoài
100+ -
Tóm tắt các sự kiện trong Viên tướng trẻ và con ngựa trắng và cho biết các sự kiện được kể theo mấy tuyến
100+ -
Cảnh Đèo Ngang được gợi tả như thế nào trong bốn câu thơ đầu
100+ -
Phân tích một số điểm tương đồng và khác biệt trong tính cách của các nhân vật Hy Lạc, Khiết, Lý
100+