Soạn bài Thực hành đọc: Qua đèo Ngang Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 8 trang 56 sách Kết nối tri thức tập 1
Bài thơ Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan đã khắc họa khung cảnh thiên nhiên Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng sự sống con người nhưng vẫn còn hoang sơ. Đồng thời qua đó, tác giả còn thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà. Tài liệu Soạn văn 8: Thực hành đọc: Qua đèo Ngang, sẽ được giới thiệu đến các bạn học sinh ngay sau đây.

Hy vọng có thể giúp ích cho quá trình chuẩn bị bài của các bạn học sinh lớp 8 được chuẩn bị một cách nhanh chóng.
Soạn bài Thực hành đọc: Qua đèo Ngang
1. Đề tài, thể thơ và bố cục bài thơ
- Đề tài: Tình yêu quê hương đất nước
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú
- Bố cục: 4 phần
- Hai câu đề: Cảnh vật thiên nhiên nơi Đèo Ngang.
- Hai câu thực: Cuộc sống con người nơi Đèo Ngang.
- Hai câu luận: Tâm trạng nhớ nhà của nhà thơ khi đứng trước Đèo Ngang.
- Hai câu kết: Nỗi cô đơn tột cùng của nhà thơ.
2. Các yếu tố thời gian, không gian, âm thanh, sự vật được tác giả sử dụng để miêu tả bức tranh thiên nhiên
- Thời gian: “bóng xế tà” là thời điểm kết thúc của một ngày, khi con người thường trở về nhà sau một ngày lao động vất vả.
- Không gian: Đèo Ngang rộng lớn, hoang vu.
- Âm thanh: Tiếng kêu của con chim đỗ quyên, chim đa đa
- Sự vật: cỏ, cây, đá, lá, hoa, núi, sông
3. Cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ
- Nỗi nhớ quê hương, đất nước.
- Sự cô đơn, lẻ loi ở nơi đất khách quê người.
4. Tác dụng của các từ tượng hình, từ tượng thanh và biện pháp tu từ đảo ngữ
- Tượng hình: lom khom, lác đác
- Tượng thanh: quốc quốc, đa đa
- Đảo ngữ: Lom khom dưới núi,/ tiều vài chú; Lác đác bên sông, /chợ mấy nhà.
=> Nhấn mạnh vào sự nhỏ bé của con người trước thiên nhiên rộng lớn. Con người chỉ nằm là một chấm buồn lặng lẽ giữa một thiên nhiên rộng lớn. Thiên nhiên mới là trung tâm trong bức tranh đèo Ngang.
Tổng kết:
- Nội dung: Bài thơ đã khắc họa khung cảnh thiên nhiên Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng sự sống con người nhưng vẫn còn hoang sơ. Đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà.
- Nghệ thuật: Vận dụng thể thơ thất ngôn bát cú, biện pháp tu từ đảo ngữ, hình ảnh tượng trưng ước lệ…
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
-
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
-
Bộ đề ôn tập cuối năm Toán lớp 3 năm 2023 - 2024
Mới nhất trong tuần
-
Soạn bài Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi Kết nối tri thức
1.000+ -
Soạn bài Đồng chí Kết nối tri thức
5.000+ -
Soạn bài Bếp lửa Kết nối tri thức
5.000+ 1 -
Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa Kết nối tri thức
5.000+ -
Soạn bài Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn Kết nối tri thức
1.000+ -
Soạn bài Thực hành đọc: Nắng mới - sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng Kết nối tri thức
1.000+ -
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 93 Kết nối tri thức
1.000+ -
Soạn bài Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim “Hành tinh của chúng ta” Kết nối tri thức
1.000+ -
Soạn bài Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ Kết nối tri thức
5.000+ -
Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (văn học trong đời sống hiện nay) Kết nối tri thức
1.000+