Lí lẽ để khẳng định chủ quyền của đất nước ta trong Nam quốc sơn hà Soạn bài Nam quốc sơn hà KNTT
Lí lẽ để khẳng định chủ quyền của đất nước ta trong Nam quốc sơn hà là câu hỏi số 3 trong bài Soạn Nam quốc sơn hà trong SGK Ngữ văn 8 tập 1. Bạn đọc có thể tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu được đăng tải ngay sau đây.
Đề bài: Để khẳng định chủ quyền của đất nước ta, tác giả đã sử dụng những lí lẽ nào?
Lí lẽ để khẳng định chủ quyền của đất nước ta trong Nam quốc sơn hà
Mẫu tham khảo số 1
- Sông núi nước Nam hoàng đế nước Nam cai quản: Trong quan niệm của xã hội xưa, toàn bộ diện tích lãnh thổ, của cải vật chất, con người của một đất nước đều thuộc về nhà vua. Người có quyền quyết định tất cả mọi thứ, thậm chí cả quyền sinh sát.
- Lãnh thổ, địa phận của đất nước đã được ghi tại sách trời: Điều này khẳng định chủ quyền lãnh thổ của dân tộc ta là một chân lý không thể chối cãi và thay đổi được.
Mẫu tham khảo số 2
Theo quan niệm của xã hội phong kiến, nhà vua là người có quyền lực cao nhất. Mọi đất đai, của cải, con người ở đất nước đều thuộc sự cai trị của nhà vua. Trong bài thơ Nam quốc sơn hà, cách sử dụng cụm từ “hoàng đế nước Nam” ý chỉ người đứng đầu của một quốc gia, có tính chất trang nghiêm, lớn lao nhằm thể hiện sự ngang hàng với phương Bắc. Ở câu thơ thứ hai, hình ảnh “thiên thư” có nghĩa là “sách trời” là một chứng cứ rõ ràng. Mọi lãnh thổ, địa phận của đất nước đã được ghi tại sách trời. Chủ quyền lãnh thổ của dân tộc là điều không thể chối cãi.
Mẫu tham khảo số 3
- Câu thơ 1: Nam quốc sơn hà Nam đế cư (Sông núi nước Nam vua Nam ở)
- Trong quan niệm của xã hội xưa: toàn bộ diện tích lãnh thổ, của cải vật chất, con người của một đất nước đều thuộc về nhà vua. Người có quyền quyết định tất cả mọi thứ, thậm chí cả quyền sinh sát.
- “Nam đế”: hoàng đế nước Nam, người đứng đầu của một quốc gia - thể hiện sự ngang hàng với phương Bắc.
- Câu thơ 2: Tiệt nhiên định phận tại thiên thư (Vành vạch sách trời chia xứ sở)
- “Thiên thư”: sách trời - Lãnh thổ, địa phận của đất nước đã được ghi tại sách trời.
- Điều này khẳng định chủ quyền lãnh thổ của dân tộc ta là một chân lý không thể chối cãi và thay đổi được.
=> Một lời khẳng định đanh thép, bản lĩnh.
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Dàn ý thuyết minh về trò chơi dân gian (9 mẫu)
-
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức (Cả năm)
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Khoa học 4 năm 2024 - 2025 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Gợi ý đáp án tự luận Mô đun 2 Đại trà (Dùng cho tất cả các môn)
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 năm 2024 - 2025 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Toán 4 năm 2024 - 2025 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Viết 3 - 4 câu kể về một hoạt động em tham gia cùng các bạn
-
Tổng hợp ngữ pháp tiếng Anh lớp 6 (cả năm)
-
Phân tích bài thơ Khát vọng của Bùi Minh Tuấn
-
Phân tích bài thơ Bến đò ngày mưa của Anh Thơ
Mới nhất trong tuần
-
Lí lẽ để khẳng định chủ quyền của đất nước ta trong Nam quốc sơn hà
100+ -
Dòng thứ bảy của bài thơ Đồng chí
100+ -
Qua sáu câu thơ đầu, em biết được gì về khởi nguồn của tình đồng chí giữa những người lính
100+ -
Chân dung nhân vật An-đéc-xen hiện lên qua những chi tiết
100+ -
Tóm tắt những thông tin cơ bản về loạt phim Hành tinh của chúng ta được tác giả văn bản cung cấp
100+ -
Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người bà và tình cảm cháu dành cho bà
100+ -
Nêu cảm nhận của em về hình ảnh đoàn quân trên đường ra tiền tuyến trong bài thơ Lá đỏ
100+ -
Tác dụng của việc lặp lại hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa
100+ -
Nhân vật chính trong truyện Những ngôi sao xa xôi là ai?
100+ -
Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa Kết nối tri thức
5.000+ 1