Giáo án kỹ năng sống mầm non: An toàn với vật sắc nhọn Dạy trẻ An toàn với vật sắc nhọn
Giáo án kỹ năng sống mầm non: An toàn với vật sắc nhọn sẽ giúp bé tránh được những rủi ro đáng tiếc xảy ra khi tiếp xúc với các đồ vật sắc nhọn hàng ngày như dao, kéo. Thông qua bài học các em sẽ biết được các đồ vật nguy hiểm mà độ tuổi của mình không nên đụng vào gây nguy hiểm có thể làm chảy máu hay ảnh hưởng tính mạng.
Trong giáo án An toàn với vật sắc nhọn sẽ hướng dẫn cụ thể các đồ vật sắc nhọn cùng với những tình huống giả định các thầy cô có thể nghiên cứu, sử dụng cho bài giảng. Bên cạnh đó các thầy cô có thể tham khảo thêm giáo án kỹ năng sống cho trẻ nhỏ như: lời cảm ơn, kỹ năng chào hỏi lễ phép, lời xin lỗi, lịch sự khi khách đến nhà, vv.
Kỹ năng cho trẻ mầm non: Dạy trẻ an toàn với vật sắc nhọn
AN TOÀN VỚI VẬT SẮC NHỌN
1. Mục tiêu
Kiến thức
- Học sinh nhận biết được các vật xung quanh cuộc sống
- Học sinh biết cách cầm/sử dụng an toàn
Kĩ năng
- Học sinh biết cách cầm vật nhọn/sắc di chuyển
- Biết cách sử dụng vật sắc nhọn đúng mục đích
Thái độ
- Học sinh biết áp dụng vào trong cuộc sống
- Có ý thức nhắc nhở những người xung quanh nếu sử dụng chưa đúng
2. Phương pháp
Stt |
T.gian |
Hoạt động |
Nội dung |
Chuẩn bị |
1 |
5P |
Khởi động |
Trò chơi: Cùng vào bếp Gv hô: “dao” các con xòe bàn tay “kéo” 2 ngón tay “búa” nắm bàn tay Cô khen lớp mình bằng 1 chàng pháo tay siêu nhân nào !!! |
|
2 |
5P |
Ôn lại bài cũ |
-GV đặt câu hỏi Hôm trước thầy đã dạy bài học gì? Những điều các con cần nhớ là gì? Bạn nào về nhà đã thực hiện những điều thầy đã dạy? - GV nhắc lại những nội dung chính của bài học trước |
|
3 |
15P |
Nội dung bài học |
Vào bài: GV đưa 3 dụng cụ sắc nhọn ra: bút chì, kéo, đũa Hỏi: học sinh cho cô biết đặc điểm của 3 dụng cụ này: dài, sắc, nhọn Kể 1 câu chuyện về 1 bạn Bin, cầm chiếc bút chì chạy, và bị vấp ngã, chiếc bút chì đâm vào bụng. Vậy bài học của chúng ta hôm nay là “an toàn với vật sắc nhọn” Nội dung: Nói cho học sinh biết về độ nguy hiểm của các vật sắc nhọn (gv diễn thật sâu) - 1. Các vật sắc nhọn cần được sử dụng đúng mục đích: Bút chì đề viết, đũa để ăn, kéo để cắt, dao để chặt, thái đồ ăn, không dùng để chơi - 2. Các vật nguy hiểm như dao, kéo khi sử dụng cần có sự giám sát của người lớn - 3. Cách cầm các vật sắc nhọn di chuyển: giáo viên cầm mẫu cho học sinh, cầm 1 lọ (rổ hoặc miếng xốp để cắm vào) Thực hành: - Gv mời lần lượt 2 bạn lên cầm vật sắc nhọn cắm vào ống / lọ |
- Sử dụng giáo cụ thực tế |
..............................
Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải về để xem tiếp
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Tổng hợp kiến thức phần đọc hiểu thi THPT Quốc gia 2024
-
Văn mẫu lớp 11: Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng
-
Tìm ý đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc trước một cảnh đẹp ở quê hương hoặc nơi em ở
-
Tập làm văn lớp 5: Tả một người ở địa phương em sinh sống (Dàn ý + 9 mẫu)
-
Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh biển Vũng Tàu
-
Văn mẫu lớp 12: Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa (9 Mẫu)
-
Văn mẫu lớp 11: Suy nghĩ về vẻ đẹp của một bức tranh hoặc pho tượng mà em cho là có giá trị
-
Bài tập thì quá khứ đơn Tiếng Anh lớp 7
-
Viết đoạn văn nêu tình cảm cảm xúc của em về Vịnh Hạ Long (8 mẫu)
-
Tìm nghiệm của đa thức - Cách tìm nghiệm của đa thức
Mới nhất trong tuần
-
Giáo án thơ mầm non: Tết đang vào nhà
100+ -
Giáo án mầm non: Dạy trẻ Ném xa bằng 1 tay
100+ -
Giáo án mầm non: Làm túi thơm tặng cô
-
Giáo án Steam: Tạo hình cây ăn quả
100+ -
Giáo án mầm non: Phát triển vận động Bò chui qua cổng
100+ -
Giáo án mầm non: Dạy trẻ nhận biết hình tròn, hình vuông
100+ -
Giáo án mầm non: Tìm hiểu về lá dong
100+ -
Giáo án mầm non: Nhận biết phân biệt hình vuông và hình chữ nhật
100+ -
Giáo án mầm non: Tạo hình Tô màu chân dung cô giáo
-
Giáo án kỹ năng sống mầm non: Dạy trẻ che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp
100+