Giáo án kỹ năng sống mầm non: Xử lý khi bị điện giật Dạy trẻ Xử lý khi bị điện giật
Giáo án kỹ năng sống mầm non: Xử lý khi bị điện giật sẽ giúp trẻ có những hiểu biết ban đầu về điện, sự nguy hiểm của điện và biết tránh xa các nơi có tiềm ẩn bị điện giật.
Trong bài học kỹ năng xử lý khi bị điện giật sẽ đưa ra những tình huống khác nhau để trẻ biết phải làm gì khi bị điện giật. Đặc biệt đó là kỹ thuật sử dụng ổ cắm, công tắc và các thiết bị điện cơ bản trong gia đình. Bên cạnh đó các thầy cô có thể tham khảo thêm giáo án kỹ năng sống cho trẻ nhỏ như: lời cảm ơn, kỹ năng chào hỏi lễ phép, lời xin lỗi, lịch sự khi khách đến nhà, vv.
Kỹ năng cho trẻ mầm non: Xử lý khi bị điện giật
XỬ TRÍ KHI BỊ ĐIỆN GIẬT
1. Mục tiêu:
Về kiến thức:
- Học sinh biết được các nguy cơ tiềm ẩn từ điện
- Học sinh biết cách sử dụng điện an toàn
- Họ sinh nắm được các cách xử lý khi bị điện giật
Về kỹ năng
- Học sinh có kỹ năng sử dụng điện an toàn
- Học sinh nắm được các bước xử lý khi bị điện giật
Về thái độ
- Có thái độ cảnh giác và phòng tránh các hành động có thể đặt bản thân vào tình huống nguy hiểm
- Có ý thức giúp đỡ mọi người cùng phòng tránh và xử lý khi bị điện giật
2. Phương pháp:
- Thuyết trình
- Nghiên cứu trường hợp
- Video
- Đàm thoại
- Nêu gương
- Tình huống
Stt |
T.gian |
Hoạt động |
Nội dung |
Chuẩn bị |
1 |
5P |
Ôn lại bài cũ |
- GV đặt câu hỏi: Hôm trước thầy đã dạy bài học gì? Nói dối là gì? - GV nhắc lại ý chính bài học: |
|
2 |
5P |
Khởi động |
- Trò chơi: Nồi- Xoong- Chảo Giáo viên hô: Nồi thì học sinh sẽ đặt 2 tay lên đầu như chiếc nồi Xoong: 2 tay cầm 2 tai giống quai xoong Chảo: 2 tay chồng lên nhau đặt dưới cằm như chiếc chảo Giáo viên có thể làm sai để tăng độ khó cho trò chơi |
|
3 |
25P |
Nội dung bài học |
Điện có vai trò vô cùng lớn trong cuộc sống hiện đại và cho sự phát triển của xã hội. Tuy nhiên sử dụng điện cũng mang theo những mối nguy hiểm tiềm tàng cho người sử dụng. Các nguy cơ tiềm ẩn khi sử dụng điện - Cháy nổ do điện - Giật điện khi chạm vào mạch điện hở - Bị bỏng do điện - Cách sử dụng điện an toàn + Do còn nhỏ các con không nên chạm vào các nguồn điện, hay sử dụng điện + Kiểm tra xem dây điện có bị hở không trước khi sử dụng + Nếu buộc phải sử dụng điện thì các con nên cầm vào phần nhựa tránh cầm vào phần dây điện có chỗ hở + Nên sử dụng công tắc thay cho ổ cắm đối với trẻ (Lưu ý tránh xa nguồn điện) |
..............................
Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải về để xem tiếp
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
-
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
Mới nhất trong tuần
-
Giáo án thơ mầm non: Tết đang vào nhà
100+ -
Giáo án mầm non: Dạy trẻ Ném xa bằng 1 tay
100+ -
Giáo án mầm non: Làm túi thơm tặng cô
-
Giáo án Steam: Tạo hình cây ăn quả
100+ -
Giáo án mầm non: Phát triển vận động Bò chui qua cổng
100+ -
Giáo án mầm non: Dạy trẻ nhận biết hình tròn, hình vuông
100+ -
Giáo án mầm non: Tìm hiểu về lá dong
100+ -
Giáo án mầm non: Nhận biết phân biệt hình vuông và hình chữ nhật
100+ -
Giáo án mầm non: Tạo hình Tô màu chân dung cô giáo
-
Giáo án kỹ năng sống mầm non: Dạy trẻ che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp
100+