Địa lí 6 Bài 5: Trái Đất trong hệ Mặt trời. Hình dạng và kích thước của Trái Đất Soạn Địa 6 trang 119 sách Cánh diều
Giải Địa lí 6 Bài 5 Cánh diều giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi phần nội dung bài học và luyện tập vận dụng bài Trái Đất trong hệ Mặt trời - Hình dạng và kích thước của Trái Đất thuộc chương 2 Trái Đất - Hành tinh trong hệ Mặt Trời.
Giải Địa lý Lớp 6 Bài 5 Các yếu tố cơ bản trên bản đồ được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa Lịch sử Địa lí 6 Cánh diều. Hi vọng đây sẽ là tài liệu cực kì hữu ích hỗ trợ các em học sinh lớp 6 trong quá trình giải bài tập.
Địa lí 6 Bài 5: Trái Đất trong hệ Mặt trời. Hình dạng và kích thước của Trái Đất
Phần mở đầu
Đã bao giờ em tự hỏi: Trái Đất của chúng ta rộng lớn như thế nào? Em đang sống ở đâu trên Trái Đất? ... Cùng với sự phát triển của khoa học, con người đã chụp được những bức ảnh về Trái Đất, có nhiều hiểu biết hơn về hình dạng và kích thước của nó. Nhưng Trái Đất vẫn còn bao điều mới lạ mà con người cần phải khám phá.
Phần kiến thức mới
Trái Đất trong hệ Mặt Trời
Câu hỏi Địa lí 6 trang 120
Quan sát hình 5.1, hãy xác định vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời
Gợi ý trả lời
Vị trí của Trái Đất:
- Trong hệ Mặt Trời có 8 hành tinh ( sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thiên Vương, sao Hải Vương)
- Trái Đất ở vị trí thứ ba theo thứ tự xa dần Mặt Trời
- Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống
Hình dạng và kích thước của Trái Đất
Câu hỏi Địa lí 6 trang 121
Quan sát hình 5.3A, hãy giải thích tại sao nhìn con tàu ngoài xa qua kính viễn vọng ta thấy boong tàu gần như bị chìm trong nước biển, trong khi sự thật thì không phải như vậy.
Gợi ý trả lời
Khi nhìn con tàu ngoài xa qua kính viễn vọng ta thấy boong tàu gần như bị chìm trong nước biển, trong khi sự thật thì không phải như vậy vì Trái Đất có hình cầu trong khi đường trên đài quan sát lại là một đường thẳng.
Phần luyện tập và vận dụng
Câu 1
Hãy mô tả hệ Mặt Trời theo gợi ý sau:
- Mặt Trời
- Các hành tinh:
- Tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời
- Hành tinh lớn nhất và hành tinh nhỏ nhất
- Hành tinh ở vị trí gần Mặt Trời nhất và hành tinh ở vị trí xa Mặt Trời nhất
Gợi ý trả lời
Mô tả hệ Mặt Trời
- Mặt Trời là một ngôi sao lớn, tự phát ra ánh sáng nằm ở trung tâm của hệ Mặt Trời.
- Các hành tinh:
- Trong hệ Mặt Trời có 8 hành tinh, đó là: Thủy tinh, kim tinh, Trái Đất, hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh, Hải vương tinh.
- Sao Mộc là hành tinh lớn nhất, Sao Thổ là hành tinh nhỏ nhất.
- Hành tinh có vị trí ở gần Mặt Trời nhất là Thủy tinh và hành tinh có vị trí xa Mặt Trời nhất là Hải vương tinh.
Câu 2
Quan sát hình 5.2, hãy giải thích vì sao để quan sát được xa hơn tàu thuyền ngoài khơi, ta cần lên các đài quan sát cao hơn
Gợi ý trả lời
Gợi ý 1
Do Trái đất có dạng hình cầu, chính vì vậy tầm mắt của chúng ta chỉ nhìn thấy được tàu thuyền ở ngoài khơi khi đứng lên quan sát cao hơn.
Gợi ý 2
Để quan sát được các tàu thuyền ngoài xa ta thường phải lên các đài quan sát cao hơn là do Trái Đất có dạng hình cầu, nếu ta chỉ ở ngang bằng với mặt biển thì chỉ nhìn được đến khoảng cách ngắn nhất định; còn khi lên đài quan sát cao hơn, tầm nhìn của ta sẽ xa và rộng hơn.
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
-
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
Mới nhất trong tuần
-
Địa lí 6 Bài 14: Nhiệt độ và mưa - Thời tiết và khí hậu
1.000+ -
Lịch sử 6 Bài 9: Hy Lạp và La Mã cổ đại
1.000+ -
Địa lí 6 Bài 13: Khí quyển của Trái Đất. Các khối khí. Khí áp và gió
1.000+ -
Lịch sử 6 Bài 10: Sự ra đời và phát triển các vương quốc Đông Nam Á
1.000+ -
Địa lí 6 Bài 1: Hệ thống kinh vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ
5.000+ -
Lịch sử 6 Bài 1: Lịch sử là gì? Cánh diều
5.000+ -
Lịch Sử 6 Bài 13: Nhà nước Âu Lạc
100+ -
Lịch Sử 6 Bài 12: Nhà nước Văn Lang
1.000+ -
Địa lí 6 Bài 7: Chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời và các hệ quả địa lí
1.000+ -
Địa lí 6 Bài 9: Cấu tạo của Trái đất. Các mảng kiến tạo. Núi lửa và động đất
1.000+