Địa lí 6 Bài 21: Lớp đất trên trái đất Soạn Địa 6 trang 175 sách Cánh diều
Giải bài tập Địa lý 6 Bài 21: Lớp đất trên trái đất giúp các em học sinh lớp 6 giải được các bài tập trong sách giáo khoa phần câu hỏi và phần luyện tập vận dụng. Đồng thời nhanh chóng nắm vững kiến thức về đặc điểm về lớp đất trên trái đất.
Soạn Địa 6 Bài 19 trang 175 sách Cánh diều được Eballsviet.com biên soạn đầy đủ với các nội dung trong SGK, giúp các bạn dễ dàng làm bài tập về nhà và học tốt hơn môn Địa lí 6. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn tham khảo và tải tại đây.
Địa lí 6 Bài 21: Lớp đất trên trái đất
Phần mở đầu
Từ nhỏ, khi tham quan ruộng, vườn, em đã biết cây muốn sống được phải có đất. Nếu đất tốt thì cây sinh trưởng và đơm hoa, kết trái tốt. Nếu đất xấu (nghèo chất dinh dưỡng thì phải bón phân cho đất. Lớp đất trên Trái Đất tuy mỏng nhưng nếu không có đất thì điều gì sẽ xảy ra
Phần nội dung bài học Địa 6 Bài 21
Lớp đất trên Trái Đất
Câu 1: Hãy vẽ sơ đồ thể hiện các thành phần của đất?
Trả lời:
Sơ đồ thể hiện thành phần đất:
Câu 2: Quan sát hình 21.2, hãy kể tên các tầng đất
Trả lời:
Tên các tầng đất từ trên xuống là:
- Tầng thảm mục
- Tầng mùn
- Tầng tích tụ
- Tầng đá mẹ
- Tầng đá gốc
Một số nhóm đất chính
Đọc thông tin và quan sát hình 21.3, hãy:
Câu 1
Kể tên một số loại đất chính ở đới nhiệt đới và xích đạo?
Trả lời:
Một số loại đất chính:
- Đất Fe-ra-lit đỏ vàng
- Đất Fe-ra-lit đỏ
- Đất đỏ và đỏ nâu xa-van
- Đất đen và xám
Câu 2: Xác định trên lược đồ sự phân bố của các loại đất này?
Trả lời:
Sự phân bố: chủ yếu từ vĩ tuyến 30 độ Bắc và 30 độ Nam về xích đạo
Phần luyện tập và vận dụng
Câu 1
Kể tên và xách định trên hình 21.3 một số nhóm đất chính ở vùng cận nhiệt đới.
Trả lời:
Một số nhóm đất chính ở vùng cận nhiệt đới là:
- Đất vàng và đất đỏ
- Đất nâu vàng
- Đất hoang mạc nhiệt đới và cận nhiệt
Câu 2
Quan sát hình 21.3, hãy cho biết ở nước ta có những nhóm đất nào?
Trả lời:
Nước ta có những nhóm đất:
- Đất Fe-ra-lit đỏ
- Đất Fe-ra-lit đỏ vàng
- Đất phù sa sông
Câu 3
Vì sao việc sử dụng cần đi đôi với việc bảo vệ và cải tạo tài nguyên đất?
Trả lời:
Việc sử dụng cần đi đôi với việc bảo vệ và cải tạo tài nguyên đất vì đất sử dụng lâu sẽ bị bạc màu, hết chất dinh dưỡng...
=> Do đó, cần phải cải tạo đất để tăng độ phì nhiêu cho đất, nhằm khai thác tiềm năng của đất.
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
-
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
Mới nhất trong tuần
-
Địa lí 6 Bài 14: Nhiệt độ và mưa - Thời tiết và khí hậu
1.000+ -
Lịch sử 6 Bài 9: Hy Lạp và La Mã cổ đại
1.000+ -
Địa lí 6 Bài 13: Khí quyển của Trái Đất. Các khối khí. Khí áp và gió
1.000+ -
Lịch sử 6 Bài 10: Sự ra đời và phát triển các vương quốc Đông Nam Á
1.000+ -
Địa lí 6 Bài 1: Hệ thống kinh vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ
5.000+ -
Lịch sử 6 Bài 1: Lịch sử là gì? Cánh diều
5.000+ -
Lịch Sử 6 Bài 13: Nhà nước Âu Lạc
100+ -
Lịch Sử 6 Bài 12: Nhà nước Văn Lang
1.000+ -
Địa lí 6 Bài 7: Chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời và các hệ quả địa lí
1.000+ -
Địa lí 6 Bài 9: Cấu tạo của Trái đất. Các mảng kiến tạo. Núi lửa và động đất
1.000+