Phân biệt các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Ôn tập Sinh học 12
Phân biệt các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là câu hỏi rất hay nằm trong chương trình Sinh học 12 Cánh diều bài 6.
Phân biệt các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể mang đến câu trả lời hay, ngắn gọn dễ hiểu nhất. Qua đó giúp các bạn lớp 12 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để biết cách phân biệt các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Từ đó biết cách trả lời câu hỏi để đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi học kì 1 sắp tới. Bên cạnh đó các bạn xem thêm phân biệt diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh.
Phân biệt các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Dạng đột biến |
Đặc điểm |
Hậu quả |
Mất đoạn |
Xảy ra khi một đoạn (đầu mút hoặc đoạn giữa) trên một nhiễm sắc thể bị đứt ra, đoạn bị đứt có thể gắn vào một nhiễm sắc thể khác hoặc bị tiêu biến. |
Mất một số gene nhất định, có thể dẫn đến mất chức năng của gene, thường gây chết, giảm sức sống hoặc khả năng sinh sản. |
Lặp đoạn |
Thường xảy ra do hiện tượng trao đổi chéo không cân trong giảm phân hình thành một nhiễm sắc thể mất đoạn và một nhiễm sắc thể lặp đoạn. |
Làm tăng số lượng gene trên nhiễm sắc thể, dẫn đến sự tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng. |
Đảo đoạn có chứa tâm động |
Xảy ra khi một đoạn trên nhiễm sắc thể bị đứt ra và gắn trở lại vào nhiễm sắc thể ban đầu nhưng theo chiều ngược lại. Đoạn nhiễm sắc thể bị đảo có chứa tâm động. |
Làm cho trình tự của gene trên nhiễm sắc thể bị thay đổi dẫn đến mức độ hoạt động của gene có thể tăng hoặc giảm, thậm chí không hoạt động. Ở cơ thể dị hợp tử mang đoạn đảo, nếu trao đổi chéo xảy ra trong vùng đoạn đảo sẽ tạo ra các giao tử không bình thường, hợp tử không có khả năng sống. |
Đảo đoạn không chứa tâm động |
Xảy ra khi một đoạn trên nhiễm sắc thể bị đứt ra và gắn trở lại vào nhiễm sắc thể ban đầu nhưng theo chiều ngược lại. Đoạn nhiễm sắc thể bị đảo không chứa tâm động. |
|
Chuyển đoạn tương hỗ |
Hai nhiễm sắc thể không tương đồng trao đổi đoạn cho nhau. |
Các chuyển đoạn nhỏ thường ít ảnh hưởng đến sức sống, chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc mất khả năng sinh sản ở sinh vật. |
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
-
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
Mới nhất trong tuần
-
Sinh học 12 Bài 14: Di truyền học người
100+ -
Sinh học 12 Bài 13: Di truyền học quần thể
100+ -
Sinh học 12 Bài 12: Thành tựu chọn, tạo giống bằng lai hữu tính
100+ -
Sinh học 12 Bài 11: Hệ gene, công nghệ gene và ứng dụng
100+ -
Sinh học 12 Bài 10: Mối quan hệ giữa kiểu gene, môi trường và kiểu hình
100+ -
Sinh học 12 Bài 9: Di truyền gene ngoài nhân
100+ -
Sinh học 12 Bài 8: Di truyền liên kết giới tính, liên kết gene và hoán vị gene
100+ -
Sinh học 12 Bài 7: Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel
100+ -
Phân biệt các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
100+ -
Sinh học 12 Bài 6: Đột biến nhiễm sắc thể
100+