KHTN 9 Bài 5: Sự khúc xạ ánh sáng qua thấu kính Giải KHTN 9 Cánh diều trang 28, 29, 30, 31, 32
Giải bài tập KHTN 9 Bài 5: Sự khúc xạ ánh sáng qua thấu kính giúp các em học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều trang 28, 29, 30, 31, 32.
Giải Khoa học tự nhiên 9 Bài 5 được biên soạn bám sát theo chương trình SGK. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án Bài 5 Chủ đề 2: Ánh sáng - Phần 1: Năng lượng và sự biến đổi cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Eballsviet.com:
Giải KHTN Lớp 9 Bài 5: Sự khúc xạ ánh sáng qua thấu kính
Giải Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều Bài 5 - Câu hỏi thảo luận
Câu 1
Kể một số thấu kính được sử dụng trong đời sống mà em biết.
Lời giải:
Một số thấu kính phổ biến được sử dụng trong đời sống hàng ngày:
+ Kính cận
+ Kính lão
+ Kính lúp
+ Kính hiển vi
+ Ống kính máy ảnh
+ Kính áp tròng
+ Kính mát
+ Kính hồng ngoại
+ Kính chống tia UV
Câu 2
Ngoài cách phân loại thấu kính thành thấu kính rìa mỏng và thấu kính rìa dày, dựa vào thí nghiệm, em có thể phân loại thấu kính theo cách nào?
Lời giải:
Dùng thấu kính hứng ánh sáng Mặt Trời hoặc ánh sáng ngọn đèn đặt ở xa lên màn hứng. Nếu chùm sáng đó hội tụ trên màn thì đó là TKHT. Nếu chùm tia sáng song song sau khi đi qua thấu kính sẽ bị phân tán ra thì đó là TKPK.
Câu 3
Nêu cách xác định quang tâm và trục chính của thấu kính trên hình vẽ?
Lời giải:
Quang tâm O là điểm chính giữa của thấu kính.
Đường thẳng đi qua O vuông góc với thấu kính được gọi là trục chính của thấu kính.
Giải Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều Bài 5 - Luyện tập
Luyện tập 1
Theo em, kính lúp ở hình 5.1 là loại thấu kính nào?
Lời giải:
Kính lúp ở hình 5.1 là thấu kính hội tụ.
Vì kính lúp là thấu kính hội tụ, nên khi ánh sáng đi qua nó sẽ hội tụ tại 1 điểm và chiếu sáng lên một diện tích nhỏ hơn, làm tăng cường năng lượng tại điểm tập trung và tạo ra nhiệt độ cao hơn, từ đó có thể làm cháy lá khô.
Luyện tập 2
Vẽ vào vở của em đường đi của hai tia tới thấu kính hội tụ tương ứng với hai tia ló ở hình 5.10.
Lời giải:
Luyện tập 3
Hình 5.11 biểu diễn tia tới một thấu kính được đặt trong hộp kín và tia ló tương ứng. Xác định loại thấu kính ở trong hộp kín và tiêu điểm của thấu kính đó.
Lời giải:
Nhận thấy, tia ló tách ra xa nhau khi đi qua thấu kính nên đây là thấu kính phân kì.
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
-
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
Mới nhất trong tuần
-
Phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật
50.000+ -
Bộ đề thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9 cấp tỉnh (Có đáp án)
100.000+ 2 -
Phân biệt nguyên phân và giảm phân
50.000+ -
Phân biệt thường biến và đột biến
50.000+ -
KHTN 9 Bài 40: Di truyền học người
1.000+ -
KHTN 9 Bài 39: Di truyền liên kết và cơ chế xác định giới tính
1.000+ -
KHTN 9 Bài 38: Quy luật di truyền của Mendel
1.000+ -
KHTN 9 Bài 37: Đột biến nhiễm sắc thể
1.000+ -
KHTN 9 Bài 36: Nguyên phân và giảm phân
1.000+ -
KHTN 9 Bài 35: Nhiễm sắc thể và bộ nhiễm sắc thể
5.000+