Khoa học lớp 4 Bài 29: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên Giải Khoa học lớp 4 sách Kết nối tri thức trang 109, 110, 111, 112
Giải Khoa học lớp 4 Bài 29: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên giúp các em học sinh lớp 4 tham khảo, biết cách trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách giáo khoa Khoa học 4 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 109, 110, 111, 112.
Với lời giải trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Đồng thời, cũng là tài liệu hữu ích giúp thầy cô thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 29 Chủ đề 6: Sinh vật và môi trường. Vậy chi tiết mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Eballsviet.com:
Giải Khoa học 4 Bài 29: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
1. Mối liên hệ về thức ăn giữa các sinh vật thông qua chuỗi thức ăn
Hoạt động 1: Quan sát từ hình 2 đến 4 và mô tả mối liên hệ về thức ăn giữa các sinh vật:
Trả lời:
Mối liên hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong hình 2 đến 4:
- Bắp cải lấy nước và khoáng từ đất.
- Con sâu ăn lá bắp cải.
- Con chim ăn con sâu.
Hoạt động 2: Hãy sử dụng mũi tên (→), các cụm từ: cây bắp cải, con sâu, con chim để vẽ sơ đồ mô tả mối liên hệ về thức ăn giữa ba sinh vật đó.
Trả lời:
Sơ đồ liên hệ:
Cây bắp cải → con sâu → con chim.
Hoạt động 3: Hình 5 thể hiện các loài sinh vật trong một hồ nước có liên hệ với nhau về thức ăn.
- Mô tả mối liên hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong hồ nước.
- Cho biết sinh vật đứng đầu trong mỗi chuỗi thức ăn đó.
Trả lời:
Hình |
Mối liên hệ về thức ăn |
Sinh vật đứng đầu |
a |
Bèo tấm → Ốc → Cá trê |
Bèo tấm |
b |
Thực vật phù du → Động vật phù du → Ấu trùng tôm → Cá chép |
Thực vật phù du |
2. Một số chuỗi thức ăn trong tự nhiên
Các sinh vật sau có mối liên hệ về thức ăn với nhau: cây lúa, rắn hổ mang, chuột, cỏ, châu chấu, chim diều hâu, bò.
- Có thể xây dựng được bao nhiêu chuỗi thức ăn từ các sinh vật nêu trên?
- Hãy thảo luận và vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn đó.
Trả lời:
Các sơ đồ chuỗi thức ăn có thể xây dựng:
Cây lúa → chuột → rắn hổ mang → chim diều hâu.
Cây lúa → chuột → chim diều hâu.
Cây lúa → châu chấu → chuột → rắn hổ mang → chim diều hâu.
Cây lúa → châu chấu → chuột → chim diều hâu.
Cây lúa → bò.
Cỏ → chuột → rắn hổ mang → chim diều hâu.
Cỏ → chuột → chim diều hâu.
Cỏ → châu chấu → chuột → rắn hổ mang → chim diều hâu.
Cỏ → châu chấu → chuột → chim diều hâu.
Cỏ → bò.
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
-
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
Mới nhất trong tuần
-
Khoa học lớp 4 Bài 30: Vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn
1.000+ -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Khoa học lớp 4 (Cả năm)
10.000+ -
Khoa học lớp 4 Bài 2: Sự chuyển thể của nước
10.000+ -
Khoa học lớp 4 Bài 16: Nấm men và nấm mốc
1.000+ 2 -
Khoa học lớp 4 Bài 15: Thực vật cần gì để sống?
1.000+ -
Khoa học lớp 4 Bài 12: Vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém
10.000+ -
Khoa học lớp 4 Bài 11: Sự truyền nhiệt
5.000+ -
Khoa học lớp 4 Bài 6: Vai trò của không khí và bảo vệ môi trường không khí
5.000+ -
Khoa học lớp 4 Bài 3: Bảo vệ nguồn nước và một số cách làm sạch nước
1.000+ -
Khoa học lớp 4 Bài 1: Tính chất của nước và nước với cuộc sống
100+