Văn mẫu lớp 9: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về những thuận lợi trong việc học chữ Quốc ngữ Văn mẫu lớp 9 Cánh diều
Viết một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng) trình bày suy nghĩ của em về những thuận lợi trong việc học chữ Quốc ngữ gồm 2 mẫu hay nhất, giúp các em học sinh lớp 9 có thêm nhiều ý tưởng mới cho đoạn văn của mình thật hay.
Nhờ đó, các em dễ dàng trả lời câu hỏi tiết Thực hành tiếng Việt - Bài 1: Thơ và thơ song thất lục bát SGK Ngữ văn 9 Cánh diều tập 1 trang 19. Vậy mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn, viết đoạn văn thật hay.
Đề bài: Viết một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng) trình bày suy nghĩ của em về những thuận lợi trong việc học chữ Quốc ngữ và sử dụng chữ Quốc ngữ để viết các tên riêng nước ngoài, các thuật ngữ khoa học có nguồn gốc nước ngoài.
Đoạn văn suy nghĩ về những thuận lợi trong việc học chữ Quốc ngữ - Mẫu 1
Chữ Quốc ngữ dễ học, dễ viết. Chữ Quốc ngữ hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú đã làm cho tiếng Việt trầm bổng linh hoạt với giai điệu và tiết tấu sinh động đầy nhạc tính. Ngoài ra, các tên riêng nước ngoài, các thuật ngữ khoa học có nguồn gốc nước ngoài được phiên âm ra chữ quốc ngữ sẽ trở nên đơn giản, dễ hiểu hơn. Từ đó, việc học và sử dụng cũng nhanh chóng, dễ dàng hơn. Chính vì vậy, mỗi người cần tích cực học chữ Quốc ngữ, từ đó sẽ có thêm vốn từ phong phú.
Đoạn văn suy nghĩ về những thuận lợi trong việc học chữ Quốc ngữ - Mẫu 2
Chữ quốc ngữ có những đóng góp quan trọng vào văn hóa Việt Nam. Chữ quốc ngữ là cơ sở để mở rộng chức năng của tiếng Việt, nó vươn lên thành ngôn ngữ chính thức của quốc gia, dùng để ngoại giao và giáo dục. Chữ quốc ngữ còn là cơ sở để tiếng Việt phát triển, giúp diễn đạt tư duy logic và thể hiện những tư tưởng khoa học một cách trọn vẹn. Không những vậy chữ quốc ngữ là cơ sở để phát triển nền quốc học lên một tầm cao mới, đặc biệt khi sử dụng chữ Quốc ngữ để viết các tên riêng nước ngoài, các thuật ngữ khoa học có nguồn gốc nước ngoài, nó giúp người đọc dễ dàng đọc và ghi nhớ lâu hơn.
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
-
Bộ đề ôn tập cuối năm Toán lớp 3 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 29
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt (3 Dàn ý + 11 mẫu)
-
Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh buổi sáng trên quê hương em
-
Điều lệ trường Trung học cơ sở, phổ thông
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 27
-
Công thức tính độ tự cảm của cuộn dây
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Ngữ văn 8 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
-
Bài tập so sánh hơn và so sánh nhất
Mới nhất trong tuần
-
Phân tích hình ảnh chiếc lá cuối cùng trong truyện Chiếc lá cuối cùng (Sơ đồ tư duy)
100.000+ -
Phân tích bài thơ Sông núi nước Nam (Dàn ý + 15 mẫu)
100.000+ -
Cảm nhận bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ (Dàn ý + 7 Mẫu)
100.000+ -
Phân tích bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ (Sơ đồ tư duy)
100.000+ -
Làm rõ ý kiến "Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thể hiện rõ nét sắc thái của ngôn ngữ Nam bộ" qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
1.000+ -
Suy nghĩ của em về vấn đề một số học sinh ngại đọc sách (Dàn ý + 7 mẫu)
100.000+ -
Phân tích truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri
100.000+ -
Phân tích nhân vật Bơ-men trong truyện Chiếc lá cuối cùng
100.000+ -
Phân tích nhân vật Giôn-xi trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
100.000+ 1 -
Đoạn văn cảm nhận về một nhân vật trong Chiếc lá cuối cùng (6 mẫu)
50.000+