Văn mẫu lớp 9: Dàn ý phân tích truyện Ông lão bên chiếc cầu Truyện Ông lão bên chiếc cầu của Ơ-nít Hê-minh-êu
Lập dàn ý phân tích Ông lão bên chiếc cầu của Ơ-nít Hê-minh-êu gồm 2 mẫu chi tiết, đầy đủ những ý quan trọng, giúp các em có thêm nhiều ý tưởng mới để viết bài văn Phân tích truyện Ông lão bên chiếc cầu thật hay, thật sâu sắc.
Tác phẩm Ông già bên cây cầu cũng thể hiện tình cảm yêu mến, khâm phục của nhà văn đối với những con người lao động nghèo khổ. Qua đó, còn nhắc nhở con người phải biết trân trọng, giữ gìn nền hòa bình. Mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Eballsviet.com để có thêm nhiều vốn từ:
Lập dàn ý phân tích truyện Ông lão bên chiếc cầu của Ơ-nít Hê-minh-uê
Dàn ý Phân tích truyện Ông lão bên chiếc cầu
a. Mở bài
- Giới thiệu tác giả và nội dung chính của truyện ngắn Ông lão bên chiếc cầu.
b. Thân bài
- Nêu và phân tích bối cảnh diễn ra của câu chuyện.
- Phân tích nhân vật ông lão qua góc nhìn của nhân vật “tôi”.
- Phân tích chi tiết "Chủ nhật Phục sinh" và "niềm may mắn".
- Nhận xét tài năng của tác giả thông qua nghệ thuật xây dựng cốt truyện và nhân vật.
c. Kết bài
- Khái quát nội dung và ý nghĩa truyện.
Lập dàn ý phân tích truyện Ông lão bên chiếc cầu
+ Mở bài: giới thiệu tên truyện, tác giả, nêu nhận xét khái quát về truyện. Ví dụ: Ông lão bên chiếc cầu là một truyện ngắn hay, hàm súc, giàu ý nghĩa, gợi cho người đọc những thông điệp sâu sắc về chiến tranh và số phận con người.
+ Thân bài:
- Nêu và nhận xét chủ đề của truyện: Truyện là tiếng nói phản đối chiến tranh, bày tỏ sự quan tâm sâu sắc đến số phận của những con người bình thường là nạn nhân của cuộc chiến.
- Phân tích nhân vật: Nhân vật ông lão – một nạn nhân của chiến tranh (tìm hiểu các chi tiết thể hiện nhân vật ông lão và phân tích ý nghĩa của các chi tiết đó).
- Phân tích nghệ thuật trần thuật và ngôn ngữ: Nghệ thuật trần thuật và ngôn ngữ hàm súc, ấn tượng (phân tích các yếu tố như ngôi kể, cốt truyện, các chi tiết đặc sắc, biểu tượng, ngôn ngữ đối thoại, độc thoại,...).
+ Kết luận: nhận xét khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của truyện; nêu thông điệp và ý nghĩa của truyện.
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 1 môn Toán, Tiếng Việt lớp 4 theo Thông tư 27
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
Mới nhất trong tuần
-
Phân tích hình ảnh chiếc lá cuối cùng trong truyện Chiếc lá cuối cùng (Sơ đồ tư duy)
100.000+ -
Phân tích bài thơ Sông núi nước Nam (Dàn ý + 15 mẫu)
100.000+ -
Cảm nhận bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ (Dàn ý + 7 Mẫu)
100.000+ -
Phân tích bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ (Sơ đồ tư duy)
100.000+ -
Làm rõ ý kiến "Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thể hiện rõ nét sắc thái của ngôn ngữ Nam bộ" qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
1.000+ -
Suy nghĩ của em về vấn đề một số học sinh ngại đọc sách (Dàn ý + 7 mẫu)
100.000+ -
Phân tích truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri
100.000+ -
Phân tích nhân vật Bơ-men trong truyện Chiếc lá cuối cùng
100.000+ -
Phân tích nhân vật Giôn-xi trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
100.000+ 1 -
Đoạn văn cảm nhận về một nhân vật trong Chiếc lá cuối cùng (6 mẫu)
50.000+