Vật lí 11 Bài 1: Mô tả dao động Giải Lý 11 Chân trời sáng tạo trang 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13
Giải Vật lí 11 Chân trời sáng tạo Bài 1: Mô tả dao động giúp các em học sinh lớp 11 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để biết cách trả lời các câu hỏi trang 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13 thuộc chương 1 Dao động.
Giải Lý 11 Bài 1 Chân trời sáng tạo các em sẽ hiểu được kiến thức lý thuyết về Mô tả dao động và biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài 1 Chương 1 trong sách giáo khoa Vật lí 11. Đồng thời qua đó giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình.
Giải SGK Vật lí 11 Bài 1: Mô tả dao động
Giải Vật lí 11 trang 12 Chân trời sáng tạo
Luyện tập trang 12
Xét vật thứ nhất bắt đầu dao động điều hòa từ vị trí cân bằng, vật thứ hai dao động điều hòa với biên độ lớn gấp hai lần, cùng chu kì và lệch pha Δφ=π/4 rad so với vật thứ nhất. Vẽ phác đồ thị li độ – thời gian của hai vật trong hai chu kì dao động đầu tiên.
Gợi ý đáp án
Vật thứ nhất bắt đầu dao động điều hòa từ vị trí cân bằng, mà hai dao động lệch pha Δφ=π/4 rad tức là vật thứ 2 sẽ bắt đầu dao động từ vị trí A2. Giả sử hai dao động đều cùng chuyển động từ vị trí ban đầu của chúng đi theo chiều dương, ta có đồ thị sau:
Vận dụng trang 12
Tìm hiểu và trình bày một số ứng dụng thực tiễn của hiện tượng dao động.
Gợi ý đáp án
Một số ứng dụng thực tiễn của hiện tượng dao động.
- Dao động của dây đàn ghita khi ta gẩy dây đàn làm phát ra âm thanh.
- Dao động của pittong trong các xilanh động cơ.
Giải bài tập Vật lí 11 Chân trời sáng tạo trang 13
Bài 1 trang 13
Xác định biên độ, chu kì, tần số, tần số góc của mỗi dao động và độ lệch pha giữa hai dao động có đồ thị li độ – thời gian như trong Hình 1P.1.

Bài 2 trang 13
Vẽ phác đồ thị li độ – thời gian của hai dao động điều hòa trong các trường hợp:
a) Cùng biên độ, chu kì của dao động thứ nhất bằng ba lần chu kì của dao động thứ hai.
b) Biên độ của dao động thứ nhất bằng hai lần biên độ của dao động thứ hai, cùng chu kì, cùng pha.
c) Cùng biên độ, cùng chu kì và có độ lệch pha là π rad.
Gợi ý đáp án
a) Cùng biên độ, chu kì của dao động thứ nhất bằng ba lần chu kì của dao động thứ hai.
b) Biên độ của dao động thứ nhất bằng hai lần biên độ của dao động thứ hai, cùng chu kì, cùng pha.
c) Cùng biên độ, cùng chu kì và có độ lệch pha là π rad.
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
-
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
Mới nhất trong tuần
-
Vật lí 11 Bài 15: Năng lượng và ứng dụng của tụ điện
100+ -
Vật lí 11 Bài 16: Dòng điện. Cường độ dòng điện
100+ -
Vật lí 11 Bài 13: Điện thế và thế năng điện
100+ -
Vật lí 11 Bài 12: Điện trường
100+ -
Vật lí 11 Bài 20: Thực hành xác định suất điện động và điện trở trong của pin
100+ -
Vật lí 11 Bài 11: Định luật Coulomb về tương tác tĩnh điện
100+ -
Vật lí 11 Bài 18: Nguồn điện
100+ -
Vật lí 11 Bài 17: Điện trở - Định luật Ohm
100+ -
Vật lí 11 Bài 14: Tụ điện
100+ -
Công thức tính hiệu điện thế
1.000+