Soạn bài Trình bày so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện/kí hoặc kịch Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 12 trang 97 sách Chân trời sáng tạo tập 1
Soạn bài Trình bày so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện/kí hoặc kịch Chân trời sáng tạo là tài liệu hướng dẫn chuẩn bị cho phần nói và nghe.

Bạn đọc có thể tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu được chúng tôi đăng tải ngay sau đây để chuẩn bị bài.
Trình bày so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện/kí hoặc kịch
Đề tài: Hãy trình bày so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện, kí hoặc kịch.
Bước 1: Chuẩn bị nói
- Lựa chọn được đề tài thuyết trình
- Xác định mục đích của bài thuyết trình? Không gian thuyết trình? Thuyết trình trong khoảng thời gian bao lâu?
- Tìm ý, lập dàn ý:
- Giải thích và xác định các biểu hiện của vấn đề muốn trình bày
- Phân tích vấn đề
- Nêu ý nghĩa, rút ra bài học
Bước 2: Trình bày nói
- Giới thiệu khái quát nội dung sẽ trình bày
- Sử dụng các diễn đạt phù hợp
Bước 3: Trao đổi, đánh giá
Trao đổi ngắn gọn, rõ ràng những điều mình chưa rõ, tránh trình bày dài dòng, lan man.
Gợi ý:
(1) Mở đầu: Lời chào/giới thiệu bản thân
(2) Nội dung chính:
- Tương đồng:
- Các nhân vật kì ảo, không có thật
- Mô-típ quen thuộc: vong hồn vẫn còn tồn tại sau khi chết, thế giới thần linh có sự phân chia thiện-ác
- Chuyện chức phán sự đền Tản Viên:
- Nhân vật Tử Văn có tên, tuổi, quê quán cụ thể, con người bình thường.
- Kết thúc truyện: Tử Văn được giải oan, được giữ chức phán sự đền Tản Viên.
- Giá trị: đề cao sự can đảm của kẻ sĩ, đấu tranh tìm sự công bằng cho người yếu thế.
- Thạch Sanh:
- Thạch Sanh có nguồn gốc xuất thân phi thường: Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con vợ chồng nghèo.
- Kết thúc truyện: Thạch Sanh được gả công chúa, đánh bại các nước chư hầu và được truyền ngôi vua cho.
- Giá trị: đề cao triết lí sống “ở hiền gặp lành”, gửi gắm niềm tin và khát vọng của nhân dân về một người anh hùng có thể thực thi công lý, đứng ra bảo vệ nhân dân và đất nước.
(3) Kết thúc: lời cảm ơn/ lời chào
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Soạn bài Tự đánh giá: Gói thuốc lá Cánh diều
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí lớp 5 năm 2024 - 2025 (Sách mới)
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh đối tượng 3
-
Thuyết minh về trò chơi dân gian ô ăn quan (Dàn ý + 12 mẫu)
-
Viết bài luận về bản thân để tham gia câu lạc bộ tình nguyện
-
Phân tích nhân vật mẹ Lê trong Nhà mẹ Lê
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2024 - 2025 sách Chân trời sáng tạo
-
Soạn bài Sa-va-đo Đa-li và “Sự dai dẳng của kí ức” Chân trời sáng tạo
-
Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh buổi sáng trên quê hương em
Mới nhất trong tuần
-
Soạn bài Sa-va-đo Đa-li và “Sự dai dẳng của kí ức” Chân trời sáng tạo
50.000+ -
Xác định chủ thể của ba câu hỏi trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
100+ -
So sánh cách phản ánh sự thật đời sống của phóng sự và nhật kí
100+ -
Từ ngữ, hình ảnh nào để gợi tả hình tượng nhà thơ Lor-ca trong hai khổ thơ đầu
100+ -
Phong cảnh ở khổ thơ 2 trong Đây thôn Vĩ Dạ có gì khác so với cảnh sông nước mà bạn từng biết
100+ -
Phân tích ý nghĩa của lời tuyên bố ở cuối văn bản Tuyên ngôn Độc lập
100+ -
Soạn bài Trên đỉnh non tản Chân trời sáng tạo
10.000+ -
Phân tích hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc được miêu tả từ câu 3 đến câu 15
100+ -
Hình ảnh của người nghĩa sĩ trong hai câu đầu của văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
100+ -
Hình ảnh con thuyền chở trăng ở dòng thơ cuối Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền
100+