Tin học 11 Bài 22: Thực hành bài toán sắp xếp Giải Tin học 11 Định hướng Khoa học máy tính Kết nối tri thức
Giải bài tập SGK Tin học 11 trang 104, 105 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 11 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 22: Thực hành bài toán sắp xếp thuộc Chủ đề 6: Kỹ thuật lập trình.
Soạn Tin học 11 Kết nối tri thức Bài 22 giúp các bạn học sinh nắm được kiến thức về cách thực hành các thuật toán trong tin học. Đồng thời qua tài liệu này giúp giáo viên nhanh chóng xây dựng hoàn thiện giáo án dạy học của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết bài soạn Tin học 11 Bài 22: Thực hành bài toán sắp xếp mời các bạn cùng theo dõi.
Tin học 11 Bài 22: Thực hành bài toán sắp xếp
Luyện tập Tin học 11 Bài 22
Câu 1
Sử dụng thuật toán sắp xếp chọn viết lại chương trình trong Nhiệm vụ 1.
Gợi ý đáp án
def selection_sort(arr):
for i in range(len(arr) - 1):
min_idx = i
for j in range(i + 1, len(arr)):
if arr[j] < arr[min_idx]:
min_idx = j
arr[i], arr[min_idx] = arr[min_idx], arr[i]
# Đọc dữ liệu từ file kho.inp
with open('kho.inp', 'r') as file:
lines = file.readlines()
quantities = [int(line.strip()) for line in lines]
# Sắp xếp danh sách số lượng các mặt hàng theo thứ tự tăng dần
selection_sort(quantities)
# In danh sách số lượng các mặt hàng đã được sắp xếp ra màn hình
print("Danh sách số lượng các mặt hàng sau khi sắp xếp:")
for quantity in quantities:
print(quantity)
Câu 2
Sử dụng thuật toán sắp xếp nổi bọt viết lại chương trình trong Nhiệm vụ 2.
Gợi ý đáp án
def bubble_sort(arr):
n = len(arr)
for i in range(n - 1):
for j in range(0, n - i - 1):
if arr[j] < arr[j + 1]:
arr[j], arr[j + 1] = arr[j + 1], arr[j]
# Đọc dữ liệu từ file diem.inp
with open('diem.inp', 'r') as file:
lines = file.readlines()
scores = [float(line.strip()) for line in lines]
# Sắp xếp danh sách điểm trung bình giảm dần
bubble_sort(scores)
# In danh sách điểm trung bình đã được sắp xếp ra màn hình
print("Danh sách điểm trung bình giảm dần:")
for score in scores:
print(score)
Vận dụng Tin học 11 Bài 22
Vận dụng trang 105 Tin học 11: Một người đi mua hàng với danh sách các mặt hàng cần mua, đơn giá từng mặt hàng và số lượng hàng cần mua được lưu trong tệp văn bản muahang.inp. Hãy sử dụng thuật toán nỗi bọt để sắp xếp các mặt hàng theo thứ tự thành tiền của các mặt hàng tăng dần rồi in ra tên các mặt hàng và thành tiền tương ứng.
Gợi ý đáp án
# Đọc dữ liệu từ file muahang.inp
with open('muahang.inp', 'r') as file:
lines = file.readlines()
mat_hangs = []
for line in lines:
data = line.strip().split(',')
ten = data[0]
don_gia = float(data[1])
so_luong = int(data[2])
thanh_tien = don_gia * so_luong
mat_hangs.append((ten, thanh_tien))
# Sắp xếp danh sách các mặt hàng theo thứ tự thành tiền tăng dần
n = len(mat_hangs)
for i in range(n - 1):
for j in range(0, n - i - 1):
if mat_hangs[j][1] > mat_hangs[j + 1][1]:
mat_hangs[j], mat_hangs[j + 1] = mat_hangs[j + 1], mat_hangs[j]
# In danh sách các mặt hàng và thành tiền tương ứng ra màn hình
print("Danh sách các mặt hàng và thành tiền tương ứng:")
for mat_hang in mat_hangs:
print("Tên mặt hàng: ", mat_hang[0])
print("Thành tiền: ", mat_hang[1])
print("-----")
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
-
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
-
Bộ đề ôn tập cuối năm Toán lớp 3 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 29
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt (3 Dàn ý + 11 mẫu)
-
Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh buổi sáng trên quê hương em
-
Điều lệ trường Trung học cơ sở, phổ thông
Mới nhất trong tuần
-
Trắc nghiệm đúng sai Tin học 11 Kết nối tri thức
1.000+ -
Tin học 11 Bài 11: Cơ sở dữ liệu
100+ -
Tin học 11 Bài 12: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu và hệ cơ sở dữ liệu
100+ -
Tin học 11 Bài 13: Cơ sở dữ liệu quan hệ
1.000+ -
Tin học 11 Bài 9: Giao tiếp an toàn trên Internet
5.000+ -
Tin học 11 Bài 26: Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình
100+ -
Tin học 11 Bài 25: Thực hành xác định độ phức tạp thời gian thuật toán
100+ -
Tin học 11 Bài 23: Kiểm thử và đánh giá chương trình
100+ -
Tin học 11 Bài 24: Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán
100+ -
Tin học 11 Bài 29: Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
100+