Soạn bài Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương” Cánh diều Ngữ văn lớp 9 trang 107 sách Cánh diều tập 2
Eballsviet.com sẽ giới thiệu tài liệu Soạn văn 9: Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương”, hướng dẫn chuẩn bị bài trong SGK.

Bạn đọc có thể theo dõi nội dung chi tiết của tài liệu sẽ được Eballsviet.com giới thiệu ngay sau đây.
Soạn văn 9: Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương”
Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương”
1. Chuẩn bị
Nguyễn Đình Chú (sinh năm 1929) quê ở Nghệ An. Ông là giảng viên cao cấp của khoa Ngữ văn (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội).
2. Đọc hiểu
Câu 1. Theo tác giả, cái “ độc đáo ”, “ cao siêu ” của truyện là gì?
Hướng dẫn giải:
Cái độc đáo, cái cao siêu của truyện là đề cập đến vấn đề hạnh phúc mong manh của người phụ nữ trong xã hội cũ.
Câu 2. Người viết so sánh Chuyện người con gái Nam Xương với Truyện Kiều để làm rõ điều gì?
Hướng dẫn giải:
Người viết so sánh Chuyện người con gái Nam Xương với Truyện Kiều để làm rõ số phận của người phụ nữ trong xã hội cũ.
Câu 3. Người viết đã bác bỏ những ý kiến nào trong phần này?
Hướng dẫn giải:
- Sự tan nát hạnh phúc là do chế độ nam nữ bất bình đẳng.
- Vũ Nương tan nát hạnh phúc vì chiến tranh.
Câu 4. Ý nghĩa của việc nhắc lại câu đã nêu ở phần mở đầu này là gì?
Hướng dẫn giải:
Ý nghĩa: nhấn mạnh hạnh phúc mong manh của người phụ nữ.
Câu 5. Người viết nhận xét, đánh giá truyện như thế nào?
Hướng dẫn giải:
Truyện là thiên tình sử bi thảm, áng “ thiên cổ kì bút ”, một truyện ngắn “ đột khởi ”, là đỉnh cao vời vợi trong muôn đời.
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Xác định nội dung chính mỗi phần được đánh số trong văn bản “ Nghĩ thêm về Chuyện người con gái Nam Xương ”. Theo em, cụm từ “ nghĩ thêm ” trong nhan đề có ý nghĩa gì?
Hướng dẫn giải:
- Phần 1: giới thiệu về vấn đề cần nghị luận
- Phần 2: số phận mong manh của người phụ nữ qua nhân vật Vũ Nương
- Phần 3: khẳng định lại vấn đề nghị luận
Câu 2. Văn bản bàn luận về vấn đề (luận đề) gì? Vấn đề ấy được nêu lên ở phần nào của bài viết?
Hướng dẫn giải:
- Vấn đề: Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương”
- Vấn đề được nêu lên ở nhan đề.
Câu 3. Tác giả đã làm sáng tỏ luận đề bằng những luận điểm nào? Dẫn ra một số lí lẽ và bằng chứng mà tác giả sử dụng để làm sáng tỏ cho các luận điểm và luận đề của văn bản.
Câu 4. Phân tích để làm sáng tỏ cách trình bày kết hợp của tác giả trong văn bản: nêu vấn đề khách quan và phát biểu ý kiến chủ quan.
Câu 5. Văn bản đã làm sáng tỏ thêm giá trị của Chuyện người con gái Nam Xương ở những điểm nào (nội dung, nghệ thuật)?
Câu 6. Em thích nhất ý kiến nào của tác giả trong văn bản? Vì sao?
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 1 môn Toán, Tiếng Việt lớp 4 theo Thông tư 27
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
Mới nhất trong tuần
-
Soạn bài Quần thể di tích Cố đô Huế Cánh diều
10.000+ -
Soạn bài Tự đánh giá: Nói với con Cánh diều
50.000+ -
Soạn bài Nhật kí đô thị hóa Cánh diều
10.000+ -
Soạn bài Chiều xuân Cánh diều
5.000+ -
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 41 Cánh diều
10.000+ -
Soạn bài Bếp lửa Cánh diều
100.000+ 2 -
Soạn bài Quê hương Cánh diều
5.000+ -
Soạn bài Dế chọi Cánh diều
5.000+ -
Soạn bài Vụ cải trang bất thành Cánh diều
1.000+ -
Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương Cánh diều
5.000+