KHTN Lớp 7 Bài 36: Thực hành chứng minh sinh trưởng và phát triển ở thực vật, động vật Giải sách Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo trang 164
Giải bài tập SGK Khoa học tự nhiên 7 trang 164, 165 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 7 tham khảo, xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 36: Thực hành chứng minh sinh trưởng và phát triển ở thực vật, động vật của chủ đề 9: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.
Qua đó, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án Bài 36 trong sách giáo khoa Khoa học Tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Eballsviet.com:
Báo cáo Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước
Nội dung thực hành: Chứng minh sinh trưởng và phát triển ở thực vật, động vật.
Họ và tên: ………………………………………………………………………………
Học sinh lớp:…………………….Trường:……………………………………..............
1. Câu hỏi nghiên cứu:
- Thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng.
- Xem video về sự sinh trưởng và phát triển ở một số thực vật, động vật.
2. Giả thuyết nghiên cứu (hoặc dự đoán):
- Theo dõi chiều dài thân, số lá của cây sau 3 ngày, 6 ngày, 9 ngày.
- Nhận biết dấu hiệu sinh trưởng và phát triển ở một số thực vật, động vật.
3. Kế hoạch thực hiện:
Tùy từng nhóm, học sinh có thể thiết kế bản thực hiện và theo dõi thực hành theo gợi ý sau:
- Thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng:
Nhóm:.……………………………………………………………………………….. Thí nghiệm: Thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng. |
|
Trước buổi thực hành |
Chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật thí nghiệm - Dụng cụ: chậu chứa đất ẩm, bình tưới nước. - Hóa chất: nước. - Mẫu vật: hạt đỗ, lạc, ngô,… đang nảy mầm. |
Phân công nhiệm vụ - HS A: Chuẩn bị chậu đất thí nghiệm. - HS B: Chuẩn bị hạt đỗ, lạc, ngô,… đang nảy mầm. - HS C: Tưới nước cho cây hằng ngày. - HS D: Dùng thước đo chiều dài thân cây, đếm số lá sau 3 ngày, 6 ngày, 9 ngày. - HS E: Ghi kết quả vào phiếu định hướng quan sát 1. |
|
Cách tiến hành thí nghiệm - Bước 1: Trồng vài hạt đỗ, lạc, ngô,… đang nảy mầm vào chậu chứa đất ẩm. - Bước 2: Để nơi có đủ ánh sáng và tưới nước hằng ngày. - Bước 3: Theo dõi và dùng thước đo chiều dài thân cây, đếm số lá sau 3 ngày, 6 ngày, 9 ngày. - Bước 4: Nhận xét kết quả và rút ra kết luận. |
|
Theo dõi, kiểm tra mẫu thí nghiệm |
|
Trong buổi thực hành |
- Viết báo cáo thí nghiệm. |
- Xem video về sự sinh trưởng và phát triển ở một số thực vật, động vật:
Nhóm:.……………………………………………………………………………….. Thí nghiệm: Xem video về sự sinh trưởng và phát triển ở một số thực vật, động vật. |
|
Trước buổi thực hành |
Chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật thí nghiệm - Video về sự sinh trưởng và phát triển ở một số thực vật, động vật. |
Phân công nhiệm vụ - HS A: Ghi lại dấu hiệu sinh trưởng của một số thực vật. - HS B: Ghi lại dấu hiệu phát triển của một số thực vật. - HS C: Ghi lại dấu hiệu sinh trưởng của một số động vật. - HS D: Ghi lại dấu hiệu phát triển của một số động vật. |
|
Cách tiến hành thí nghiệm - Bước 1: Xem video, ghi chép các thông tin quan sát được vào phiếu định hướng quan sát. - Bước 2: Hoàn thành phiếu báo cáo. |
|
Trong buổi thực hành |
- Viết báo cáo thí nghiệm. |
4. Kết quả thực hiện:
Học sinh các nhóm ghi nhận kết quả thí nghiệm theo mẫu phiếu định hướng quan sát 1, 2, 3.
Phiếu định hướng quan sát 1
THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI HÌNH THÁI CỦA CÂY
QUA CÁC GIAI ĐOẠN THÍ NGHIỆM
Số ngày |
Chiều cao |
Số lá |
||||||
Cây 1 |
Cây 2 |
Cây 3 |
Trung bình |
Cây 1 |
Cây 2 |
Cây 3 |
Trung bình |
|
3 ngày |
||||||||
6 ngày |
||||||||
9 ngày |
Phiếu định hướng quan sát 2
QUAN SÁT SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ THỰC VẬT
Tên loài thực vật |
Dấu hiệu quan sát được |
Sinh trưởng |
Phát triển |
Phiếu định hướng quan sát 3
QUAN SÁT SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ ĐỘNG VẬT
Tên loài động vật |
Dấu hiệu quan sát được |
Sinh trưởng |
Phát triển |
5. Kết luận
- Sau 3 ngày, 6 ngày, 9 ngày, cây có sự khác nhau về chiều cao, số lá.
- Các thực vật và động vật có sự sinh trưởng và phát triển khác nhau thông qua các dấu hiệu cụ thể.
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
-
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
-
Bộ đề ôn tập cuối năm Toán lớp 3 năm 2023 - 2024
Mới nhất trong tuần
-
KHTN Lớp 7 Bài 32: Cảm ứng ở sinh vật
10.000+ -
KHTN Lớp 7 Bài 31: Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước
10.000+ -
KHTN Lớp 7 Bài 30: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật
10.000+ -
KHTN Lớp 7 Bài 28: Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật
10.000+ -
KHTN Lớp 7 Bài 27: Trao đổi khí ở sinh vật
10.000+ -
KHTN Lớp 7 Bài 26: Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt
10.000+ -
KHTN Lớp 7 Bài 25: Hô hấp tế bào
10.000+ -
KHTN Lớp 7 Bài 24: Thực hành chứng minh quang hợp ở cây xanh
50.000+ 4 -
KHTN Lớp 7 Bài 23: Quang hợp ở thực vật
10.000+ -
KHTN Lớp 7 Bài 22: Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
10.000+