Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 Bài 37: Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn Giáo án KHTN lớp 7 Kết nối tri thức (Word + PPT)
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 Bài 37: Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn là tài liệu rất hữu ích thuộc phân môn Sinh học được biên soạn cả dạng Word + PPT và câu hỏi trắc nghiệm có đáp án. Qua đó giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian làm bài giảng điện tử cho riêng mình.
PowerPoint KHTN 7 Bài 37 Kết nối tri thức được thiết kế chi tiết bám sát nội dung trong SGK Chương 9: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật với nhiều hình ảnh đẹp mắt, giúp bài giảng trở nên hấp dẫn hơn. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Bài 37: Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn, mời các bạn tải tại đây.
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 Bài 37: Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn
Video PowerPoint KHTN 7 Bài 37 Kết nối tri thức
Giáo án Sinh học 7 Kết nối tri thức Bài 37
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Bài 37
Câu 1. (NB). Một trong những biểu hiện có thể gặp ở thực vật khi nhiệt độ thấp hơn khoảng nhiệt độ thuận lợi là:
A. Hấp thụ thêm nhiều chất dinh dưỡng.
B. Ngừng mọc chồi, rụng bớt cành nhánh.
C. Rụng lá, tăng độ dày lớp bần.
D. Tăng cường hấp thụ nước và quang hợp.
Câu 2. (TH) Một chậu cây cảnh được điều chỉnh theo kiểu thân nằm nghiêng, ngọn hướng về một bên, các tán cây hướng về một bên. Khi nhìn vào cây này, thấy được phần ngọn và toàn bộ các tán lá trên thân thì đó là mặt trước của cây. Khi đặt cây ngoài ánh sáng, mặt trước này sẽ hướng về?
A. Hướng đông.
B. Hướng Tây.
C. Hướng Nam.
D. Hướng Bắc
Câu 3. (NB). Ứng dụng sự thích nghi của cây trồng với nhân tố ánh sáng người ta trồng xen các loại cây theo trình tự sau:
A. Trồng cây ưa bóng trước, cây ưa sáng sau.
B. Trồng cây ưa sáng trước, cây ưa bóng sau.
C. Trồng đồng thời nhiều loại cây.
D. Tùy theo mùa vụ để điều chỉnh.
Câu 4. (TH). Những giai đoạn cây cần nhiều nước và muối khoáng nhất là?
1. Cây non
2. Giai đoạn đâm chồi, nảy lộc.
3. Chuẩn bị ra hoa.
4. Kết quả tạo hạt.
A. 1,2.
B. 1,3.
C. 2,4.
D. 2,3
................
Mời các bạn tải file về để xem trọn bộ giáo án KHTN 7 Bài 37
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Các công thức kết bài Ngữ Văn 9 (30 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về cho và nhận trong cuộc sống (Dàn ý + 18 Mẫu)
-
Cảm nghĩ của em khi sắp phải xa mái trường Tiểu học
-
Văn mẫu lớp 12: Hậu quả của việc gây mất cân bằng hệ sinh thái (3 mẫu)
-
Nghị luận “Tuổi trẻ cần trong sạch từ thể chất đến tinh thần, từ lời nói đến việc làm”
-
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý nghị luận về biến đổi khí hậu (4 mẫu)
-
Tập làm văn lớp 5: Tả một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống
-
Kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sử của em
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Mầm non
-
Nghị luận xã hội về đừng sợ vấp ngã (Dàn ý + 5 mẫu)
Mới nhất trong tuần
-
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 Bài 37: Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn
100+ -
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 Bài 36: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
100+ -
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 Bài 35: Thực hành Cảm ứng ở sinh vật
100+ -
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật
100+ -
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 Bài 32: Thực hành Chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước
100+ -
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 Bài 38: Thực hành Quan sát mô tả sự sinh trưởng và phát triển ở một số sinh vật
100+ -
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 Bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn
100+ -
Giáo án Vật lí 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
100+ -
Bài giảng điện tử môn Vật lí 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
100+ -
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 Bài 14: Phản xạ âm chống ô nhiễm tiếng ồn
100+