Nêu cảm nhận của em về nghệ thuật của bài thơ Nói với con Soạn bài Nói với con KNTT
Nêu cảm nhận của em về nghệ thuật của bài thơ Nói với con là câu hỏi 5 trang 66 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2.

Các lời giải dưới đây giúp các em học sinh củng cố phần Soạn bài Nói với con thuộc sách Kết nối tri thức, tập 2. Mời tham khảo nội dung chi tiết được đăng tải sau đây.
Đề bài: Nêu cảm nhận của em về nghệ thuật của bài thơ Nói với con.
Nêu cảm nhận của em về nghệ thuật của bài thơ Nói với con
Cảm nhận về nghệ thuật của Nói với con - Mẫu 1
- Từ ngữ, hình ảnh mộc mạc, có sức gợi tả, có tính khái quát mà giàu chất thơ, độc đáo và đậm chất dân tộc.
- Ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu.
- Giọng điệu tha thiết, nhẹ nhàng như lời thủ thỉ, tâm sự của người cha với đứa con…
Cảm nhận về nghệ thuật của Nói với con - Mẫu 2
Những đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ “Nói với con” của Y Phương:
- Thể thơ tự do, linh hoạt trong diễn đạt mà vẫn giàu vần điệu.
- Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình tạo ra sự ấm áp và tin cậy.
- Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên, khiến lời dặn dò, tâm tình dễ thấm, dễ thuyết phục.
- Hình ảnh thơ cụ thể mà có tính khái quát, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ, mang đậm bản sắc thơ ca miền núi.
Cảm nhận về nghệ thuật của Nói với con - Mẫu 3
Khi đọc bài thơ “Nói với con” của nhà thơ Y Phương, người đọc thấy được giá trị của bài thơ không chỉ đến nội dung, mà còn ở những thành công nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng. Trước hết, bài thơ được viết theo thể thơ tự do với những câu thơ ngắn dài khác nhau giúp linh hoạt trong diễn đạt mà vẫn giàu vần điệu. Không những vậy, bài thơ giống như một lời tâm tình, dặn dò của người cha với con bởi giọng điệu thiết tha, trìu mến. Ngoài ra, bố cục chặt chẽ, cách dẫn dắt tự nhiên cũng góp phần khiến cho lời dặn dò, tâm tình dễ thấm, dễ thuyết phục hơn. Cuối cùng, những hình ảnh được sử dụng trong bài thơ cụ thể, có tính khái quát, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ, mang đậm bản sắc thơ ca miền núi.
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
-
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
Mới nhất trong tuần
-
Soạn bài Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động - Kết nối tri thức 7
10.000+ -
Soạn bài Con hổ có nghĩa - Kết nối tri thức 7
10.000+ 2 -
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 90 - Kết nối tri thức 7
5.000+ -
Nêu những thông tin chính về lễ rửa làng của người Lô Lô
1.000+ -
Soạn bài Bản tin về hoa anh đào - Kết nối tri thức 7
10.000+ -
Soạn bài Một số câu tục ngữ Việt Nam - Kết nối tri thức 7
10.000+ 2 -
Soạn bài Lễ rửa làng của người Lô Lô - Kết nối tri thức 7
10.000+ -
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 83 - Kết nối tri thức 7
10.000+ 1 -
Soạn bài Thủy tiên tháng Một - Kết nối tri thức 7
10.000+ 1 -
Ý nghĩa nhan đề Thủy tiên tháng Một (4 mẫu)
1.000+