Bảng công thức Tích phân - Đạo hàm - Mũ - Logarit Công thức đạo hàm logarit mũ đầy đủ
Bảng công thức Tích phân - Đạo hàm - Mũ - Logarit là tài liệu cực kì hữu ích tổng hợp toàn bộ công thức tích phân, công thức đạo hàm, công thức Logarit rất chi tiết và cụ thể.
Trong chương trình Toán THPT, bảng công thức tích phân - đạo hàm - Mũ – logarit là các nội dung quan trọng thường xuyên xuất hiện trong các đề thi. Chính vì vậy, trong quá trình học tập các em học sinh cần đặc biệt lưu ý để ghi điểm số cao, đồng thời áp dụng công thức vào giải các bài tập cơ bản và nâng cao. Đây là tài liệu rất quan trọng dành cho các em học sinh lớp 12 đang chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia 2023.
Bảng công thức Tích phân - Đạo hàm - Mũ - Logarit
I. Công thức đạo hàm
1. Bảng đạo hàm của hàm số biến x
Bảng đạo hàm các hàm số cơ bản |
(xα)’ = α.xα-1 |
(sin x)’ = cos x |
(cos x)’ = – sin x |
|
|
|
![]() |
(αx)’ = αx . lnα |
(ex)’ = ex |
2. Bảng đạo hàm của hàm số biến u = f(x)
Dưới đây là bảng đạo hàm các hàm số đa thức, hàm số lượng giác, hàm số mũ và hàm số logarit của một hàm số đa thức u = f(x).
Bảng đạo hàm các hàm số nâng cao |
(uα)’ = α.u’.uα-1 |
(sin u)’ = u’.cos u |
(cos u)’ = – u’.sin u |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
(αu)’ = u’.αu.lnα |
(eu)’ = u’.eu |
3. Các công thức đạo hàm cơ bản
a. Đạo hàm của một số hàm số thường gặp
Định lý 1: Hàm số \(y = {x^n}(n \in \mathbb{N}, n > 1)\) có đạo hàm với mọi
\(x \in\mathbb{R}\) và:
\({\left( {{x^n}} \right)’} = n{x^{n – 1}}.\)
Nhận xét:
(C)’= 0 (với C là hằng số).
(x)’=1.
Định lý 2: Hàm số \(y= \sqrt {x}\) có đạo hàm với mọi x dương và:
\(\left( {\sqrt x } \right)’ = \frac{1}{{2\sqrt x }}.\)
b, Đạo hàm của phép toán tổng, hiệu, tích, thương các hàm số
Định lý 3: Giả sử \(u = u\left( x \right)\) và
\(v = v\left( x \right)\) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Ta có:
\({\left( {u + v} \right)’} = {u’} + {v’}; {\left( {u – v} \right)’} = {u’} – {v’}; {\left( {u.v} \right)’} = {u’}.v + u.{v’};\)
\(\left ( \frac{u}{v} \right )’=\frac{u’v-uv’}{v^2},(v(x) \ne 0)\)
Mở rộng:
\(({u_1} + {u_2} + … + {u_n})’ = {u_1}’ + {u_2}’ + … + {u_n}’.\)
Hệ quả 1: Nếu k là một hằng số thì: (ku)’ = ku’.
Hệ quả 2: \({\left( {\frac{1}{v}} \right)’} = \frac{{ – v’}}{{{v^2}}} , (v(x)\ne 0)\)
\((u.v.{\rm{w}})’ = u’.v.{\rm{w}} + u.v’.{\rm{w}} + u.v.{\rm{w}}’\)
c. Đạo hàm của hàm hợp
Định lý: Cho hàm số y = f(u) với u = u(x) thì ta có: \(y’_u=y’_u.u’_x.\)
Hệ quả:
\(({u^n}) = n.{u^{n – 1}}.u’,n \in \mathbb{N}^*. \left( {\sqrt u } \right)’ = \frac{{u’}}{{2\sqrt u }}\)
4. Công thức đạo hàm lượng giác
Ngoài những công thức đạo hàm lượng giác nêu trên, ta có một số công thức bổ sung dưới đây:
\([arcsin(x)]’ = \frac{1}{ \sqrt{1 – x^2}} [arccos(x)]’ = \frac{-1}{ \sqrt{1 – x^2}} [arctan(x)]’ = \frac{1}{x^2 + 1}\)
II. Công thức tích phân
1. Tích phân cơ bản
\(\int0du=C,\int dx=x+C\)
\(\int u^adu=\dfrac{u^{a+1}}{a+1}+C với a\neq-1, a\in R\)
\(\int \dfrac{du}{u}=ln|u|+C\)
\(\int e^udu=e^u+C\)
\(\int cos u du= sin u +C\)
\(\int sin u du= -cos u +C\)
\(\int \dfrac{1}{cos^2u}du= tan u+C\)
\(\int \dfrac{1}{sin^2u}du= -cot u+C\)
\(\int \dfrac{1}{\sqrt{1-u^2}}du= \left\{ \begin{array}{cc} arcsinu +C\\ -arccosu+C \end{array} \right.\)
\(\int \dfrac{1}{\sqrt{1+u^2}}du= \left\{ \begin{array}{cc} arctanu +C\\ -arccotu+C \end{array} \right.\)
2. Tích phân từng phần
Công thức tính tích phân từng phần:
Theo qui tắc lấy đạo hàm một tích:
\(d (uv)= udv+ vdu\)
Lấy tích phân cả hai vế ta được:
\(uv =\int udv +\int vdu\)
Từ đây ta có công thức sau:
\(\int udv =uv -\int vdu\)
3. Tích phân lượng giác
Giả sử ta cần tính tích phân
\(I= \int R(sin ,cos )dx\)
trong đó R là hàm hữu tỉ của hai đối số. Ta có thể hữu tỉ hoá tích phân trên bằng cách đặt \(t = tan \dfrac{x}{2}\).
Thật vậy: \(sinx = \dfrac{2t}{1+t^2},cosx= \dfrac{1-t^2}{1+t^2},x= 2 arctan t, dx=\dfrac{2dt}{1+t^2}\)
Do đó, có thể đưa ra tích phân I về dạng:
\(I= \int R (\dfrac{2t}{1+t^2},\dfrac{1-t^2}{1+t^2}).\dfrac{2dt}{1+t^2}\)
4. Tích phân xác định
Cách tính tích phân xác định:
\(∫^b_a 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥 = 𝐹(𝑥)|^b_a = 𝐹(𝑏) − 𝐹(𝑎)\)
- 𝐹(𝑥) là nguyên hàm của 𝑓(𝑥).
- 𝐹(𝑏) là giá trị nguyên hàm ứng với cận trên 𝑥 = 𝑏.
- 𝐹(𝑎) là giá trị nguyên hàm ứng với cận dưới 𝑥 = 𝑎.
Biểu thức này gọi là tích phân xác định.
5. Tích phân không xác định
Họ tất cả các nguyên hàm của hàm f trên một khoảng I nào đó được gọi là tích phân không xác định của hàm này trên khoảng I và được kí hiệu là f (x) dx: \(∫ f (x) dx = Fx + C.\)
\(∫Af (x) dx= A ∫ f (x) dx\) trong đó A là hằng số
\(\int (f_1(x)\pm f_2(x)=\int f_1(x)dx\pm f_2(x)dx\)
6. Tích phân hàm số hữu tỉ
Các phân thức hữu tỉ đơn giản nhất là các phân thức có dạng
\(I) \dfrac{A}{x-a}, II) \dfrac{A}{(x-a)^k}, III) \dfrac{Mx+N}{x^2+px+q}, IV) \dfrac{Mx+N}{(x^2+px+q)^2}\)
trong đó A,M,N,p,q là các số thực, k = 2,3,4…, còn tam thức bậc hai không có nghiệm thực, tức là \(p^ 2 – 4q < 0\) . Bây giờ ta hãy khảo sát tích phân các phân thức hữu tỉ trên:
a) Dạng I:
\(\int \dfrac{A}{x-a}dx= Aln|x-a|+C\)
b) Dạng II:
\(\int\dfrac{A}{(x-a)^k}dx= -\dfrac{A}{k-1}.\dfrac{1}{(x-a)^{k-1}}+C(k\neq 1)\)
c) Dạng III:
\(\int\dfrac{Mx+N}{x^2+px+q}dx= \int \dfrac{\dfrac{M}{2}(2x+p)+(N-\dfrac{Mp}{2})}{x^2+px+q}dx\)
\(= \dfrac{M}{2}\int \dfrac{2x+p}{x^2+px+q}+(n-\dfrac{Mp}{2})\int \dfrac{dx}{x^2+px+q}\)
Ta xét tích phân thứ hai ở vế phải. Đặt \(x+\dfrac{p}{2}=t,q-\dfrac{p^2}{4}=a^2,dx=dt\)
Ta có: \(\int \dfrac{dx}{x^2+px+q}= \int \dfrac{dx}{(x+\dfrac{p}{2})^2}+q-\dfrac{p^2}{4}\)
\(= \dfrac{1}{a}arctan \dfrac{t}{a}+C=\dfrac{2}{\sqrt{4q-p^2}}arctan \dfrac{2x+p}{\sqrt{4q-p^2}}+C\)
d) Dạng IV:
\(\int\dfrac{Mx+N}{(x^2+px+q)^2}dx= \int \dfrac{\dfrac{M}{2}(2x+p)+(N-\dfrac{Mp}{2})}{(x^2+px+q)^2}dx\)
III. Công thức Logarit
Các công thức Logarit đầy đủ
Bảng công thức:
Cho 00 và x,y>0
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Giáo án Tiếng Việt 4 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
-
Bộ đề thi học kì 1 môn Toán, Tiếng Việt lớp 4 theo Thông tư 27
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Mới nhất trong tuần
-
Công thức tính phần trăm khối lượng
10.000+ -
Tâm đường tròn nội tiếp tam giác: Lý thuyết & các dạng bài tập
100.000+ -
Công thức tính đường cao trong tam giác
10.000+ -
Tam giác cân: Khái niệm, tính chất, cách chứng minh và bài tập
100.000+ -
Hướng dẫn tìm công thức truy hồi của dãy số
50.000+ -
Góc giữa hai mặt phẳng: Định nghĩa, cách xác định và Bài tập (có đáp án)
100.000+ -
Tích phân lớp 12
10.000+ -
Toán Tiểu học: Công thức tính diện tích, chu vi, thể tích hình cơ bản
1M+ 13 -
Tổng hợp kiến thức và các dạng bài tập hình học lớp 4
10.000+ -
Tổng hợp kiến thức Toán 9
100.000+