Tin học 11 Bài 14: Thực hành về thư viện các hàm tự định nghĩa Tin học lớp 11 trang 144 sách Cánh diều
Giải bài tập SGK Tin học 11 trang 140, 141 sách Cánh diều giúp các em học sinh lớp 11 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 14: Thực hành về thư viện các hàm tự định nghĩa thuộc Chủ đề Fcs: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính (Giới thiệu nghề quản trị cơ sở dữ liệu).
Soạn Tin học 11 Cánh diều Bài 14 giúp các em học sinh hiểu được kiến thức biết cách viết thực hành về thư viện các hàm tự định nghĩa. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án Tin học lớp 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới.
Tin học 11 Bài 14: Thực hành về thư viện các hàm tự định nghĩa
Nhiệm vụ 1
Tổ chức thư viện các hàm người lập trình tự viết. Tạo được thư viện myLib gồm một số hàm thực hiện các thuật toán sắp xếp, tìm kiếm do ta tự viết trong các bài học trước.
Lời giải:
– Tạo thư mục dự án myPrj chứa thư mục con my Lib là thư viện các hàm ta tự viết.
– Trong thư mục myLib, tạo một tệp rỗng, có tên “_init_py”. Nếu có tệp này, Python biết đây sẽ là một gói chứa một số tệp mã nguồn.
– Trong thư mục myLib, tạo hai tập “mySort.py” và “mySearch.py”. Sao chép mã lệnh của các hàm thực hiện sắp xếp, tìm kiếm mà ta đã viết thành công vào hai tập tương ứng. Mỗi hàm bắt đầu từ câu lệnh def định nghĩa hàm đó cho đến hết toàn bộ cả hàm.
– Thử sử dụng myLib như một thư viện: Viết tập chương trình “demoLib.py" bắt đầu với 2 dòng lệnh import. khai báo sử dụng thư viện. Tham khảo mã lệnh trong Hình là Chú ý thay dấu “...” bằng một dãy số và dấu “” bằng một số cụ thể.
Nhiệm vụ 2
Sử dụng thư viện vừa tạo ra. Sử dụng thư viện vừa tạo ra để viết phiên bản mới cho chương trình chính của Bài tập lớn.
Lời giải:
Mở văn bản chương trình sản phẩm SP#1; làm các việc sau:
Bổ sung hai dòng khai báo sử dụng thư viện myLib.
– Rà soát từ đầu văn bản chương trình và cắt bỏ phần mã nguồn của các hàm đã có trong thư viện myLib.
– Nếu phát hiện còn hàm ta tự viết để thực hiện sắp xếp, tìm kiếm được sử dụng trong chương trình mà chưa có trong thư viện my Lib thì cắt dán mã nguồn vào myLib.
– Chạy thử chương trình.
Vận dụng
Chỉnh sửa các chi tiết để có thể áp dụng chương trình phân tích kết quả học tập theo các quy định của trường em.
Lời giải:
Học sinh phân tích và tiến hành chỉnh sửa các chi tiết để có thể áp dụng chương trình phân tích.
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 1 môn Toán, Tiếng Việt lớp 4 theo Thông tư 27
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
Mới nhất trong tuần
-
Tin học 11 Bài 3: Tạo ảnh động trong GIMP
10.000+ -
Tin học 11 Bài 2: Tẩy xoá ảnh trong GIMP
5.000+ -
Tin học 11 Bài 4: Giới thiệu phần mềm làm video Animiz
1.000+ -
Tin học 11 Bài 6: Làm phim hoạt hình trên Animiz
1.000+ -
Tin học 11 Bài 5: Chỉnh sửa video trên Animiz
100+ -
Tin học 11 Bài 1: Làm quen với Microsoft Access
1.000+ -
Tin học 11 Bài 2: Tạo bảng trong cơ sở dữ liệu
1.000+ -
Tin học 11 Bài 7: Chỉnh sửa các thành phần giao diện
100+ -
Tin học 11 Bài 6: Tạo báo cáo đơn giản
100+ -
Tin học 11 Bài 5: Thiết kế truy vấn
100+