Tập xác định, tập giá trị của hàm số lượng giác: Lý thuyết và bài tập Tài liệu ôn tập Toán lớp 11
Tập xác định, tập giá trị của hàm số lượng giác là tài liệu hữu mà hôm nay Eballsviet.com muốn giới thiệu đến các bạn học sinh lớp 11 tham khảo.
Tài liệu bao gồm 24 trang, tổng hợp toàn bộ kiến thức lý thuyết, phương pháp, định nghĩa và bài tập vận dụng có đáp án về tập xác định, tập giá trị của hàm số lượng giác. Qua tài liệu này các bạn có thêm nhiều tư liệu tham khảo, củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra 1 tiết Chương 1 Đại số và Giải tích lớp 11. Nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo và tải tài liệu tại đây.
Tập xác định, tập giá trị của hàm số lượng giác
1. Phương pháp
+ Hàm số \(y=\sqrt{f(x)}\) có nghĩa
\(\Leftrightarrow f(x) \geq 0\) và f (x) tồn tại
+ Hàm số \(y=\frac{1}{f(x)}\)có nghĩa
\(\Leftrightarrow f(x) \neq 0\) và f (x) tồn tại
\(+\sin u(x) \neq 0 \Leftrightarrow u(x) \neq k \pi, k \in \mathbb{Z}\)
\(+\cos u(x) \neq 0 \Leftrightarrow u(x) \neq \frac{\pi}{2}+k \pi, k \in \mathbb{Z}\)
2. Định nghĩa:
+ Hàm số y = f (x) xác định trên tập hợp D được gọi là hàm số tuần hoàn nếu có T \(\ne\) 0 sao cho với mọi
\(x\in D\) ta có:
\(+\quad x \pm T \in D và f(x+T)=f(x)\)
+ Nếu có số T dương nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trên thì hàm số đó được gọi là hàm số tuần hoàn với chu kỳ T.
- Hàm số
\(f(x)=a \sin u x+b \cos v x+c \quad\)với
\(u, v \in \mathbb{Z})\) là hàm số tuần hoàn với chu kì
\(T=\frac{2 \pi}{|(u, v)|}((u, v)\) là ước chung lớn nhất.
- Hàm số
\(f(x)=a \cdot \tan u x+b \cdot \cot v x+c\) với
\(u, v \in \mathbb{Z})\) là hàm tuần hoàn với chu kì
\(T=\frac{\pi}{|(u, v)|}\)
\(\mathrm{y}=f_{1}(x)\) có chu kỳ
\(\mathrm{T}_{1} ; \mathrm{y}=f_{2}(x)\) có chu kỳ T2 thì hàm số
\(y=f_{1}(x) \pm f_{2}(x)\)có chu kỳ
\(\mathrm{T}_{0}\) là bội chung của T1 và T2
\(\boldsymbol{y}=\sin x:\) Tập xác định D = R; tập giá trị
\(T=[-1,1] ;\) hàm lẽ chu kì
\(T_{0}=2 \pi\)
\(\mathbf{y}=\sin (a x+b) \operatorname{có}\) chu kỳ
\(T_{0}=\frac{2 \pi}{|a|}\)
\(\mathbf{y}=\sin (f(x))\) xác định
\(\Leftrightarrow f(x)\) xác định
\(\boldsymbol{\bullet} \quad y=\cos x\) Tập xác định D = R; Tập giá trị
\(T=[-1,1]\) hãm chẵn chu kỳ
\(T_{0}=2 \pi\)
\(\mathbf{y}=\cos (a x+b) \operatorname{có}\) chu kỳ
\(T_{0}=\frac{2 \pi}{|a|}\)
\(\mathbf{y}=\cos (f(x)\) xác định
\(\Leftrightarrow f(x)\) xác định
\(y=\tan x:\) tập xác định
\(D=R \backslash\left\{\frac{\pi}{2}+k \pi, k \in Z\right\} ;\) tập giá trị
\(T=R\) hàm lẽ chu kỳ
\(T_{0}=\pi\)
\(\mathbf{y}=\tan (a x+b) \operatorname{có} \operatorname{chu }\) kỳ
\(T_{0}=\frac{\pi}{|a|}\)
\(\mathbf{y}=\tan (f(x)\) xác định
\(\Leftrightarrow f(x) \neq \frac{\pi}{2}+k \pi(k \in Z)\)
\(\mathbf{y}=\cot (a x+b) \operatorname{có} \mathrm{chu} \mathrm{kỳ} T_{0}=\frac{\pi}{|a|}\)
\(\bullet \quad y=\cot (f(x)\) xác định
\(\Leftrightarrow f(x) \neq k \pi(k \in Z)\)
3. Bài tập
Câu 1: Tập xác định của hàm số \(y=\frac{1}{\sin x-\cos x}\)
\(A. x \neq k \pi\)
\(B. x \neq k 2 \pi\)
\(C. x \neq \frac{\pi}{2}+k \pi\)
\(D. x \neq \frac{\pi}{4}+k \pi\)
Câu 2: Tập xác định của hàm số \(y=\frac{1-3 \cos x}{\sin x}\)
\(A. x \neq \frac{\pi}{2}+k \pi\)
\(B. x \neq k 2 \pi\)
\(\mathbf{C} \cdot x \neq \frac{k \pi}{2}\)
\(D. x \neq k \pi\)
Câu 3: Tập xác định của hàm số \(y=\frac{3}{\sin ^{2} x-\cos ^{2} x}\) là:
\(A. \mathbb{R} \backslash\left\{\frac{\pi}{4}+k \pi, k \in Z\right\}\)
\(B. \mathbb{R} \backslash\left\{\frac{\pi}{2}+k \pi, k \in Z\right\}\)
\(\mathbf{C} \cdot \mathbb{R} \backslash\left\{\frac{\pi}{4}+k \frac{\pi}{2}, k \in Z\right\}\)
\(D. \mathbb{R} \backslash\left\{\frac{3 \pi}{4}+k 2 \pi, k \in Z\right\}\)
Câu 4. Tập xác định của hàm số \(y=\frac{\cot x}{\cos x-1}\) là
\(A. \mathbb{R} \backslash\left\{k \frac{\pi}{2}, k \in Z\right\}\)
\(B. \mathbb{R} \backslash\left\{\frac{\pi}{2}+k \pi, k \in Z\right\}\)
\(C. \mathbb{R} \backslash\{k \pi, k \in Z\}\)
\(D. \mathbb{R}\)
Câu 5. Tập xác định của hàm số \(y=\frac{2 \sin x+1}{1-\cos x}\) là
\(A. x \neq k 2 \pi\)
\(B. x \neq k \pi\)
\(C. x \neq \frac{\pi}{2}+k \pi\)
\(D. x \neq \frac{\pi}{2}+k 2 \pi\)
Câu 6. Tập xác định của hàm số \(y=\tan \left(2 x-\frac{\pi}{3}\right)\)là
\(A. x \neq \frac{\pi}{6}+\frac{k \pi}{2}\)
\(B. x \neq \frac{5 \pi}{12}+k \pi\)
\(C. x \neq \frac{\pi}{2}+k \pi\)
\(D. x \neq \frac{5 \pi}{12}+k \frac{\pi}{2}\)
Câu 7. Tập xác định của hàm số \(y=\tan 2 x\) là
\(A. x \neq \frac{-\pi}{4}+\frac{k \pi}{2}\)
\(B. x \neq \frac{\pi}{2}+k \pi\)
\(C. x \neq \frac{\pi}{4}+\frac{k \pi}{2}\)
\(D. x \neq \frac{\pi}{4}+k \pi\)
Câu 8. Tập xác định của hàm số \(y=\frac{1-\sin x}{\sin x+1}\) là
\(A. x \neq \frac{\pi}{2}+k 2 \pi.\)
\(B. x \neq k 2 \pi.\)
\(C. x \neq \frac{3 \pi}{2}+k 2 \pi.\)
\(D. x \neq \pi+k 2 \pi.\)
Câu 9. Tập xác định của hàm số \(y=\cos \sqrt{x}\)là
A. x>0.
B. \(x \geq 0.\)
C. R
D.\(x \neq 0.\)
Câu 10. Tập xác định của hàm số \(y=\frac{1-2 \cos x}{\sin 3 x-\sin x}\) là
\(A. \mathbb{R} \backslash\left\{k \pi ; \frac{\pi}{4}+k \pi, k \in \mathbb{Z}\right\}\)
\(B. \mathbb{R} \backslash\left\{\frac{\pi}{4}+\frac{k \pi}{2}, k \in \mathbb{Z}\right\}\)
\(C. \mathbb{R} \backslash\{k \pi, k \in \mathbb{Z}\}\)
\(D. \mathbb{R} \backslash\left\{k \pi ; \frac{\pi}{4}+\frac{k \pi}{2}, k \in \mathbb{Z}\right\}\)
Câu 11. Hàm số \(y=\cot 2 x\) có tập xác định là
A\(. k \pi\)
B.\(\mathbb{R} \backslash\left\{\frac{\pi}{4}+k \pi ; k \in \mathbb{Z}\right\}\)
\(C. \mathbb{R} \backslash\left\{k \frac{\pi}{2} ; k \in \mathbb{Z}\right\}\)
\(D. \mathbb{R} \backslash\left\{\frac{\pi}{4}+k \frac{\pi}{2} ; k \in \mathbb{Z}\right\}\)
Câu 12. Tập xác định của hàm số \(y=\tan x+\cot x\) là
A. R
\(B. \mathbb{R} \backslash\{k \pi ; k \in \mathbb{Z}\}\)
\(C. \mathbb{R} \backslash\left\{\frac{\pi}{2}+k \pi ; k \in \mathbb{Z}\right\}\)
\(D. \mathbb{R} \backslash\left\{k \frac{\pi}{2} ; k \in \mathbb{Z}\right\}\)
Câu 13. Tập xác định của hàm số \(y=\frac{2 x}{1-\sin ^{2} x}\) là
A. R
\(B. \mathrm{D}=\mathbb{R} \backslash\left\{\frac{\pi}{2}+k \pi, k \in \mathbb{Z}\right\}.\)
\(C. \mathbb{R} \backslash\{k \pi ; k \in \mathbb{Z}\}\)
\(D. \mathbb{R} \backslash\left\{k \frac{\pi}{2} ; k \in \mathbb{Z}\right\}\)
....................
Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải file về để xem nội dung chi tiết
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
-
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
Mới nhất trong tuần
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
10.000+ -
Báo cáo 5 năm thực hiện Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong Chương trình GDPT 2018
100+ 1 -
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
100.000+ -
Đáp án tập huấn Giáo dục giới tính
10.000+ -
Đáp án tự luận Mô đun 5 Cán bộ quản lý
10.000+ -
Báo cáo tổng kết, đánh giá việc triển khai đổi mới chương trình, sách giáo khoa Giáo dục phổ thông
1.000+ -
Đáp án tự luận Mô đun 7 THCS
50.000+ -
Đáp án tự luận Mô đun 8 THCS
100.000+ -
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Giáo viên phổ thông 2024
100.000+ -
Bài tập cuối khóa Mô đun 9 THCS (9 môn)
10.000+