Sinh học 11 Bài 14: Khái quát về cảm ứng ở sinh vật Giải Sinh 11 Chân trời sáng tạo trang 91, 92
Giải Sinh 11 Bài 14: Khái quát về cảm ứng ở sinh vật là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 11 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Sinh học 11 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 92→92.
Giải Sinh 11 Chân trời sáng tạo trang 91, 92 được biên soạn đầy đủ, chi tiết giúp các bạn hiểu được kiến thức về vai trò của cảm ứng đối với sinh vật và cơ chế cảm ứng ở sinh vật. Đồng thời trả lời các câu hỏi nội dung bài học, so sánh với kết quả mình đã làm thuận tiện hơn.
Giải Sinh học 11 Bài 14: Khái quát về cảm ứng ở sinh vật
Trả lời câu hỏi Hoạt động hình thành kiến thức mới
Câu hỏi 1
Hãy cho biết thêm một số ví dụ về cảm ứng ở sinh vật
Gợi ý đáp án
Khi bị chạm vào, con cuốn chiếu sẽ có phản ứng cuộn tròn cơ thể lại để tự vệ
Câu hỏi 2: Cảm ứng có vai trò gì đối với sinh vật
Gợi ý đáp án
Cảm ứng giúp sinh vật thích ứng với những thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.
Câu hỏi 3: Cơ chế cảm ứng ở sinh vật gồm những giai đoạn nào? Trình bày diễn biến ở mỗi giai đoạn đó bằng cách hoàn thành bảng sau:
Gợi ý đáp án
Giai đoạn |
Diễn biến |
Thu nhận kích thích |
Những kích thích từ môi trường ngoài sẽ được phát hiện và tiếp nhận bởi các thụ thể đặc hiệu |
Dẫn truyền kích thích |
Sự liên kết giữa tín hiệu và thụ thể sẽ kích hoạt quá trình truyền tin |
Xử lí thông tin |
Thông tin từ bộ phận tiếp nhận được truyền đến bộ phân xử lí thông tin để quyết định hình thức và mức độ phản ứng |
Trả lời kích thích |
Thông tin trả lời được truyền đến bộ phận thực hiện phản ứng để trả lời các kích thích từ môi trường |
Giải Hoạt động Luyện tập Sinh 11 Bài 14
Câu hỏi: Hãy mô tả cơ chế cảm ứng của con người khi vô tình chạm tay vào vật nóng
Gợi ý đáp án
Khi đột ngột chạm tay vào cốc nước nóng ta có phả ứng rụt tay lại. Phản xạ không chỉ trả lời các kích thích của môi trường ngoài mà còn đáp ứng các kích thích của môi trường trong.
Phân tích
- Tác nhân kích thích là: vật nóng
- Bộ phận tiếp nhận kích thích là: thụ quan đau ở tay.
Giải Hoạt động Vận dụng Sinh 11 Bài 14
Khi gặp kẻ thù, bạch tuộc có hành động phun mực làm cho vùng nước xung quanh bị nhuộm đen, nhờ đó có thể trốn thoát. Hành động phun mực của bạch tuộc có phải cảm ứng không? tại sao?
Gợi ý đáp án
Hành động phun mực của bạch tuộc không phải cảm ứng, đây là hành động tự vệ
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
-
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
-
Bộ đề ôn tập cuối năm Toán lớp 3 năm 2023 - 2024
Mới nhất trong tuần
-
Sinh học 11 Bài 16: Thực hành Cảm ứng ở thực vật
100+ -
Sinh học 11 Bài 10: Tuần hoàn ở động vật
100+ -
Sinh học 11 Bài 28: Một số ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể
100+ -
Phân biệt các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
100+ -
Phân biệt các hình thức sinh sản hữu tính ở động vật
100+ -
So sánh quá trình sinh tinh trùng và sinh trứng ở người
100+ -
Sinh học 11 Bài 27: Cơ thể sinh vật là một hệ thống mở và tự điều chỉnh
100+ -
Sinh học 11: Ôn tập chương IV
100+ -
Sinh học 11 Bài 26: Sinh sản ở động vật
100+ -
Sinh học 11 Bài 25: Thực hành Nhân giống vô tính và thụ phấn ở thực vật
100+