Mở bài nghị luận so sánh đánh giá hai tác phẩm Mở bài so sánh đánh giá hai tác phẩm thơ, truyện
TOP 2 mở bài nghị luận so sánh đánh giá hai tác phẩm thơ, truyện cực hay dưới đây mà Eballsviet.com giới thiệu sẽ là tài liệu cực kì hữu ích, giúp các em học sinh nhanh chóng ghi nhớ được các công thức viết mở bài hay, ấn tượng nhất.
So sánh hai tác phẩm văn học nhằm làm rõ một quy luật chung nào đó hay để nhìn nhận sâu hơn giá trị của từng tác phẩm là công việc quen thuộc của các nhà nghiên cứu, phê bình văn học. Chính vì thế nhiều em học sinh không biết cách viết mở bài như thế nào cho hay? Vì vậy mời các bạn hãy theo dõi bài viết dưới đây để nắm được cách viết mở bài nhé. Bên cạnh đó các bạn xem thêm dàn ý nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện.
Mở bài nghị luận so sánh đánh giá hai tác phẩm thơ, truyện
Mở bài mẫu 1
Văn chương bắt nguồn từ đời sống và phản ánh cuộc sống con người. Mỗi tác phẩm văn học đều viết lên nỗi niềm trăn trở, suy tư, tình yêu, khát vọng của người nghệ sĩ dành cho cuộc đời. Tác phẩm A của tác giả A và tác phẩm B của tác giả B đã thể hiện xuất sắc vấn đề nghị luận theo cách riêng.
Mở bài mẫu 2
Nghĩ về thơ, Soren Kierkegaard - một triết gia người Đan Mạch từng băn khoăn: “Thi sĩ là gì? Một con người bất hạnh giấu nỗi đau khổ sâu sắc trong tim, nhưng đôi môi đẹp tới mức khi tiếng thở dài và tiếng khóc đi qua, chúng nghe như âm nhạc du dương… Và người ta xúm lại quanh thi sĩ và bảo: 'Hãy hát tiếp đi' - hay nói theo cách khác, 'Mong những nỗi đau khổ mới hành hạ tâm hồn anh nhưng đôi môi anh vẫn đẹp đẽ như trước, bởi tiếng khóc sẽ chỉ làm chúng tôi hoảng sợ, nhưng âm nhạc thì lại rất hay.” Người ta ví thơ là một thứ thanh âm đẹp đẽ và thật hay, dẫu rằng ấy chính là tiếng vang của một tâm hồn đang ứ đầy cảm xúc. Không nói ra, không chịu được, anh chọn cách gửi vào thơ. Đến với tác phẩm A (tác giả) và tác phẩm B (tác giả), ta như được thả hồn mình vào dòng cảm xúc đã căng, đã đầy ấy mà hiểu, mà ngấm, mà đồng điệu với thi nhân. Ở đó, ta bắt gặp sự tương đồng trong [điểm chung], song vẫn có những nét riêng về [điểm riêng].
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Giáo án Tiếng Việt 4 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
-
Bộ đề thi học kì 1 môn Toán, Tiếng Việt lớp 4 theo Thông tư 27
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Mới nhất trong tuần
-
Dẫn chứng về lối sống chân thật
1.000+ -
Dẫn chứng về bản lĩnh tuổi trẻ
1.000+ -
Dẫn chứng về sự sẻ chia
5.000+ -
Dẫn chứng về lòng khoan dung
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
10.000+ -
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
100.000+ 3 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt (3 Dàn ý + 11 mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp kết bài Hồn Trương Ba, da hàng thịt (42 mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
100.000+ -
Dàn ý bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi (6 mẫu)
10.000+