KHTN Lớp 6 Bài 29: Lực hấp dẫn Giải sách Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh diều trang 149
Giải bài tập SGK KHTN Lớp 6 Bài 29: Lực hấp dẫn giúp các em học sinh hiểu được khối lượng của một vật, lực hấp dẫn, trọng lượng của vật. Đồng thời biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi trong SGK cánh diều 6 bài 29.
Soạn Khoa học tự nhiên 6 Bài 29 được biên soạn bám sát theo chương trình SGK trang 149 →152. Qua đó giúp học sinh nhanh chóng nắm vững được kiến thức để học tốt môn KHTN. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Giải KHTN 6 Bài 29: Lực hấp dẫn
Phần mở đầu
Khi buông tay, quả bóng em đang cầm trong tay rơi xuống đất. Nếu em tung quả bóng lên cao, sức hút nào làm cho quả bóng sau khi chuyển động lên cao lại rơi xuống đất?
Trả lời: Trọng lực (lực hấp dẫn)
II. Độ giãn của lò xo theo phương thẳng đứng
❓ Dựa vào kết quả thí nghiệm của mình, em hãy cho biết: Khi tăng khối lượng treo vào đầu dưới của lò xo thì độ giãn của lò xo thay đổi như thế nào
Gợi ý đáp án
Dựa vào kết quả thí nghiệm ta thấy: Khi tăng khối lượng treo vào đầu dưới của lò xo thì độ giãn của lò xo cũng thay đổi (dài hơn). Tỉ lệ tăng độ dài của lò xo tỉ lệ thuận với tỉ lệ tăng khối lượng của quả kim loại
III. Khối lượng và trọng lượng
❓ Trên hộp bánh có ghi: Khối lượng tịnh 502g”. Có phải số đó chỉ lượng bánh trong hộp?
Gợi ý đáp án
Trên hộp bánh có ghi: Khối lượng tịnh 502g” số đó chỉ khối lượng bánh trong hộp
❓ Hãy tìm từ và số ( lượng, 502 g, khối lượng) cho trong khung thích hợp với chỗ có dấu (?) trong các câu sau:
Mọi vật đều có (?)
Khối lượng của bánh chứa trong hộp là (?)
Khối lượng của một vật chỉ (?) chất chứa trong vật
Gợi ý đáp án
Điền từ:
- Mọi vật đều có khối lượng
- Khối lượng của bánh chứa trong hộp là 502 g
- Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật
❓ Hãy ước lượng khối lượng của em Làm thế nào để em đo được khối lượng của mình?
Gợi ý đáp án
Ước lượng khối lượng của em:
Để đo được khối lượng của mình: sử dụng cân y tế hoặc cân đồng hồ để đo khối lượng cơ thể
❓ Trước một chiếc cầu có biển báo như hình 29.2. Theo em nếu không làm đúng như biển báo thì gây hại cho cầu như thế nào?
Gợi ý đáp án
Trước một chiếc cầu có biển báo như hình 29.2 là biển báo giới hạn khối lượng của các phương tiện khi đi qua cầu. Nếu không làm đúng như biển báo thì cầu nhanh chóng xuống cấp, dẫn tới sập cầu.
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
-
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
Mới nhất trong tuần
-
KHTN Lớp 6 Bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
10.000+ 2 -
KHTN Lớp 6 Bài 7: Oxygen và không khí
5.000+ -
KHTN Lớp 6 Bài 19: Đa dạng thực vật
10.000+ -
KHTN Lớp 6 Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên
10.000+ -
KHTN Lớp 6 Bài 12: Tế bào - đơn vị cơ sở của sự sống
10.000+ -
KHTN Lớp 6: Bài tập Chủ đề 1 và 2
10.000+ -
KHTN Lớp 6 Bài 4: Đo nhiệt độ
1.000+ -
KHTN Lớp 6 Bài 1: Giới thiệu về Khoa học tự nhiên
10.000+ -
KHTN Lớp 6 Bài 34: Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng
1.000+ -
KHTN Lớp 6 Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời
5.000+