Kinh tế và pháp luật 11 Bài 11: Bình đẳng giới trong đời sống xã hội Sách Cánh diều
Giải bài tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 11: Bình đẳng giới trong đời sống xã hội Cánh diều giúp các em học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi phần khám phá, luyện tập và vận dụng trang 73→83.
Giải Kinh tế và pháp luật 11 Bài 11 trang 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83 giúp các bạn học sinh lớp 11 hiểu được kiến thức về vai trò của bình đẳng giới. Đồng thời có thêm tài liệu gợi ý, so sánh với kết quả mình đã làm, rèn luyện củng cố, bồi dưỡng và kiểm tra vốn kiến thức.
Kinh tế và pháp luật 11 Bài 11: Bình đẳng giới trong đời sống xã hội
Luyện tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 11
Câu hỏi 1
Em đồng ý hay không đồng ý với nhận định dưới đây? Vì sao?
a. Bình đẳng giới được hiểu là mọi công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật.
b. Vợ, chồng và các thành viên trong gia đình tôn trọng nhau không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình.
c. Nam và nữ có cơ hội như nhau, làm mọi công việc không phân biệt điều kiện làm việc
d. Phụ nữ là đồng bào dân tộc ít người khi sinh con đúng chính sách dân số được hỗ trợ theo quy định của Chính phủ là bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế
e. Bình đẳng giới là luôn ưu tiên cho phụ nữ để họ phát huy được hết năng lực của mình mong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.
Gợi ý đáp án
- Em đồng ý với nhận định: a, b,
- Em không đồng ý với nhận định: d, e
Vì ai cũng cần bình đẳng trước công việc mọi lĩnh vực, công việc đều bình đẳng không phân biệt nam
Câu hỏi 2
Em hãy xác định trong các trường hợp dưới đây ai thực hiện đúng, ai thực hiện chưa đúng về bình đẳng giới. Vì sao?
a. Hai vợ chồng anh T sống cùng bố mẹ, anh T thường đưa ra quyết định về mọi việc trong gia đình sau khi thống nhất với bố mẹ .....
b. Doanh nghiệp A đăng thông báo tuyển nhân viên, trong thông báo ghi rõ điều kiện để tuyển dụng nhân viên nam,...
c. Chị M được cơ quan cử đi học để nâng cao chuyên môn nhưng chị từ chối vì muốn chăm sóc gia đình
d. Bạn A không đồng ý người phụ trách Đội xung kích của lớp là bạn nữ vì cho rằng....
Gợi ý đáp án
Ai thực hiện đúng: b,
Ai thực hiện chưa đúng: a, d
Vì nam nữ bình đẳng trong việc thành lập doanh nghiệp, kinh doanh,... Nam , nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng....trong bất cứ công việc đều ngang vai và chuyên môn nên không phân biệt nam và nữ.
Câu hỏi 3
Em hãy nêu những việc làm thực hiện quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực đời sống xã hội.
Gợi ý đáp án
Quy định tỷ lệ nam, nữ hoặc bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng tham gia, thụ hưởng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội;
Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ năng lực cho nữ hoặc nam để bảo đảm đạt đủ tiêu chuẩn chuyên môn và các tiêu chuẩn khác theo quy định của pháp luật;
Hỗ trợ, tạo điều kiện, cơ hội cho nữ hoặc nam để tăng cường sự chia sẻ giữa nữ và nam trong công việc gia đình và xã hội phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới;
Câu hỏi 4
Gợi ý đáp án
a. Nếu em là chị gái em sẽ giải thích nói cho chồng hiểu về bình đẳng giới đồng thời khuyên anh nên tìm hiểu về vấn đề chính trị, bình đẳng giới trong đời sống xã hội.
Em nghĩ cả lớp nên chia sẻ công việc với nhau thay vì để bạn nam làm công việc đó 1 mình. Em sẽ lên nói chuyện với cô để tạo một không gian lớp học bình đẳng giới trong học tập
Em sẽ khuyên bạn thân không nên như vậy mà thay vào đó mình nên tử chủ trong công việc và khuyên bạn nên tìm hiểu thêm về bình đẳng giới trong đời sống xã hội.
b. Bố mẹ D chưa có nhận thức đúng về bình đẳng giới. Nếu là D em sẽ thuyết phục bố mẹ vì công việc giờ không phân biệt nam nữ mà chuyên môn, công việc đều ngang hàng với nhau, không vì nam nữ mà lựa chọn công việc.
Vận dụng Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 11
Câu 1
Em hãy cùng bạn lập kế hoạch tổ chức cuộc thi vẽ cổ động về thực hiện luật bình đẳng giới trong trường học.
Câu 2
Em hãy cùng bạn khảo sát và viết bài tuyên truyền việc thực hiện bình đẳng giới tại trường em đang học
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
-
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
Mới nhất trong tuần
-
Kinh tế và pháp luật 11 Bài 20: Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin
10.000+ -
Kinh tế và pháp luật 11 Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
1.000+ -
Kinh tế và pháp luật 11 Bài 15: Quyền và nghĩa vụ công dân về khiếu nại, tố cáo
100+ -
Kinh tế và pháp luật 11 Bài 13: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội
100+ -
Kinh tế và pháp luật 11 Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
1.000+ -
Kinh tế và pháp luật 11 Bài 16: Quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc
1.000+ -
Kinh tế và pháp luật 11 Bài 21: Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo
10.000+ -
Kinh tế và pháp luật 11 Bài 19: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
100+ -
Kinh tế và pháp luật 11 Bài 11: Bình đẳng giới trong đời sống xã hội
100+ -
Kinh tế và pháp luật 11 Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
100+