Giáo án PowerPoint Toán 11 Bài 5: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng - Góc nhị diện Giáo án Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo (PPT + Word)

Giáo án PowerPoint Toán 11 Bài 5: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng Góc nhị diện là tài liệu rất hữu ích được biên soạn dưới dạng PPT + Word + trắc nghiệm có đáp án. Qua đó giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian làm bài giảng điện tử cho riêng mình.

Giáo án Toán 11 Bài 5: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng Góc nhị diện được thiết kế chi tiết bám sát nội dung trong SGK Chân trời sáng tạo với nhiều hình ảnh đẹp mắt, giúp bài giảng trở nên hấp dẫn hơn. Qua đó khơi dậy được sự tò mò, chú ý của người học và khuyến khích người học sáng tạo, khám phá những cái mới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Giáo án Toán 11 Chân trời sáng tạo Bài 5: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng Góc nhị diện mời các bạn tải tại đây.

1. Video PowerPoint Toán 11 Bài 5: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng Góc nhị diện

2. Giáo án Toán 11 Bài 5: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng Góc nhị diện

PowerPoint Toán 11 Bài 5: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng Góc nhị diện

3. Trắc nghiệm Toán 11 Bài 5 Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng Góc nhị diện

Câu 1 Số đo góc hợp bởi đường thẳng SA và mặt phẳng (SDM)

Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông, tam giác SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm BC. Gọi \alpha\(\alpha\) là góc hợp bởi đường thẳng SA và mặt phẳng (SDM). Tính \alpha\(\alpha\)

A. 55^0
B. 60^{\circ}
C. 45^0
D. 30^0

Câu 2: Tính góc giữa hai đường thẳng

 Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’, A’B’C’D’ là hình chữ nhật tâmH, A’D’ = 2a, \mathrm{A}^{\prime} \mathrm{D}^{\prime}=2 \mathrm{a}, A^{\prime} B^{\prime}=2 \sqrt{3}\(\mathrm{A}^{\prime} \mathrm{D}^{\prime}=2 \mathrm{a}, A^{\prime} B^{\prime}=2 \sqrt{3}\) , H là hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (A’B’C’D’), A H=2 \sqrt{3} a\(A H=2 \sqrt{3} a\) . Gọi \alpha\(\alpha\) là góc giữa hai đường thẳng AD’ và DB’. Tính \cos \alpha\(\cos \alpha\) . 

A. \cos \alpha=\frac{\sqrt{3}}{2}\(A. \cos \alpha=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
B. \cos \alpha=\frac{\sqrt{6}}{8}\(B. \cos \alpha=\frac{\sqrt{6}}{8}\)
C. \cos \alpha=\frac{1}{2}\(C. \cos \alpha=\frac{1}{2}\)
D. \cos \alpha=\frac{\sqrt{3}}{4}\(D. \cos \alpha=\frac{\sqrt{3}}{4}\)

Câu 3 Giá trị lớn nhất của góc giữa đường thẳng và mặt phẳn

Cho hình hộp chữ nhật \mathrm{ABCD} \cdot \mathrm{A}^{\prime} \mathrm{B}^{\prime} \mathrm{C}^{\prime} \mathrm{D}^{\prime}\(\mathrm{ABCD} \cdot \mathrm{A}^{\prime} \mathrm{B}^{\prime} \mathrm{C}^{\prime} \mathrm{D}^{\prime}\) nội tiếp mặt cầu (S có bán kính R=\frac{\sqrt{17}}{2}. Gọi I; J là trung điểm BC, CD và  và \alpha\(\alpha\) là góc giữa đường thẳng AC ' và mặt phẳng (C’IJ). Giá trị lớn nhất cùa \sin \alpha\(\sin \alpha\) là

A. \frac{4}{5}\(A. \frac{4}{5}\)
B. \frac{3}{5}\(B. \frac{3}{5}\)
C. \frac{-3}{5}\(C. \frac{-3}{5}\)
D. \frac{-4}{5}\(D. \frac{-4}{5}\)

.....

Mời các bạn tải file về để xem đầy đủ nội dung giáo án

Liên kết tải về

Chọn file cần tải:

Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
👨
Xem thêm
Đóng
Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm