Điểm cuối của góc lượng giác a ở góc phần tư thứ mấy nếu \(\sin\alpha;cos\alpha\) cùng dấu?
A. Thứ IV
B. Thứ II
C. Thứ I hoặc III
D. Thứ II hoặc IV
Giáo án PowerPoint Toán 11 Bài 1: Góc lượng giác Giá trị lượng giác của góc lượng giác là tài liệu rất hữu ích được biên soạn dưới dạng PPT + Word + trắc nghiệm có đáp án. Qua đó giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian làm bài giảng điện tử cho riêng mình.
Giáo án Toán 11 Bài 1: Góc lượng giác Giá trị lượng giác của góc lượng giác được thiết kế chi tiết bám sát nội dung trong SGK Cánh diều với nhiều hình ảnh đẹp mắt, giúp bài giảng trở nên hấp dẫn hơn. Qua đó khơi dậy được sự tò mò, chú ý của người học và khuyến khích người học sáng tạo, khám phá những cái mới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Giáo án Toán 11 Cánh diều Bài 1: Góc lượng giác Giá trị lượng giác của góc lượng giác mời các bạn tải tại đây.
Điểm cuối của góc lượng giác a ở góc phần tư thứ mấy nếu \(\sin\alpha;cos\alpha\) cùng dấu?
A. Thứ IV
B. Thứ II
C. Thứ I hoặc III
D. Thứ II hoặc IV
Biết số đo một góc \((Ox;Oy) = \frac{3\pi}{2} + 2001\pi\) . Giá trị tổng quát của góc
\((Ox;Oy)\) l
A. \((Ox;Oy) = \pi + k2\pi\)
B. \((Ox;Oy) = \frac{3\pi}{2} +k\pi\)
C. \((Ox;Oy) = \frac{\pi}{2} +k\pi\)
D. \((Ox;Oy) = \frac{\pi}{2} +k2\pi\)
Một chiếc đồng hồ, có kim chỉ giờ OG chỉ số 9 và kim phút OP chỉ số 12. Số đo của góc lượng giác \((OG;OP)\) là:
A..\(\frac{\pi}{2} + k2\pi;\left(k\mathbb{\in Z} ight)\)
B.\(\frac{9\pi}{10} + k2\pi;\left(k\mathbb{\in Z} ight)\)
C.\(270 + k.360^{0};\left( k\mathbb{\inZ} ight)\)
D.\(- 270 + k.360^{0};\left( k\mathbb{\inZ} ight)\)
..................
Mời các bạn tải file về để xem trọn bộ giáo án Toán
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây: