Tập nghiệm của bất \(\sqrt{2}x^{2}-(\sqrt{2}+1)x+1<0\) là:
A.∅
B.\((\frac{\sqrt{2}}{2};1)\)
C. \((\frac{-∞;\sqrt{2}}{2})\cup (1;+∞)\)
D. \([\frac{\sqrt{2}}{2};1]\)
Giáo án PowerPoint Toán 10 Bài 4: Bất phương trình bậc hai một ẩn là tài liệu rất hữu ích được biên soạn cả dạng Word + PPT và câu hỏi trắc nghiệm có đáp án giải chi tiết. Qua đó giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian làm bài giảng điện tử cho riêng mình.
PowerPoint Toán 10 Bài 4 Cánh diều được thiết kế chi tiết bám sát nội dung trong SGK với nhiều hình ảnh đẹp mắt, giúp bài giảng trở nên hấp dẫn hơn. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Giáo án Toán 10 Cánh diều Chương 3 Bài 4: Bất phương trình bậc hai một ẩn, mời các bạn tải tại đây.
Tập nghiệm của bất \(\sqrt{2}x^{2}-(\sqrt{2}+1)x+1<0\) là:
A.∅
B.\((\frac{\sqrt{2}}{2};1)\)
C. \((\frac{-∞;\sqrt{2}}{2})\cup (1;+∞)\)
D. \([\frac{\sqrt{2}}{2};1]\)
Cặp bất phương trình nào sau đây là tương đương?
A. \(x-2\leq 0 ; x^{2}(x-2)\leq 0\)
B. \(x-2\geq 0 ; x^{2}(x-2)\geq 0\)
C.\(x-2< 0 ; x^{2}(x-2)> 0\)
D. \(x-2< 0 ; x^{2}(x-2)< 0\)
Cho bất phương trình \(x^{2}−8x+7≥0\) . Trong các tập hợp sau đây, tập nào có chứa phần tử không phải là nghiệm của bất phương trình.
A. (+∞;1]
B. [8;+∞)
C. (-∞;0]
D.[6;+∞)
..............
Mời các bạn tải file về để xem trọn bộ PowerPoint Toán 10 Bài 4 Cánh diều
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây: