Giáo án PowerPoint Ngữ văn 9 Bài 2: Về hình tượng bà Tú trong bài Thương vợ Giáo án Bài 2 Ngữ văn 9 CTST (Word/PPT)

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 9 CTST Bài Về hình tượng bà Tú trong bài Thương vợ trong bài viết sau đây là trọn bộ mẫu giáo án Word và PowerPoint Bài 2 Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo văn bản Về hình tượng bà Tú trong bài Thương vợ. Sau đây là nội dung chi tiết mẫu giáo án Mùa xuân nho nhỏ lớp 9 CTST, mời các bạn cùng tham khảo.

Video PowerPoint Bài Về hình tượng bà Tú trong bài Thương vợ Văn 9 CTST

Giáo án Về hình tượng bà Tú trong bài Thương vợ Ngữ văn 9 CTST

Giáo án Về hình tượng bà Tú trong bài Thương vợ Ngữ văn 9 CTST

Trắc nghiệm Văn 9 CTST Bài Về hình tượng bà Tú trong bài Thương vợ

Câu 1: Đâu là cách trình bày vấn đề chủ quan trong những câu văn dưới đây?

A. Khi mà đô thị hóa đã làm ra cái cảnh phố nửa làng ở đất Vị Xuyên này, thì bà Tú cũng bị dạt theo cuộc sống bươn chải nhất thời để đợi chồng thành đạt.

B. Nó thật xứng đáng là cặp câu hay nhất của bài thơ.

C. Không còn được ở yên trong một mái nhà – dầu vất vả mà êm đềm thanh thản, bà Tú đã bị cái thời buổi ấy ném ra ngoài cuộc đời phiền tạp.

D. Và đó là một cái gánh éo leo Nuôi đủ năm con với một chồng.

Câu 2: Đâu là cách trình bày vấn đề khách quan trong những câu văn dưới đây?

A. Hình tượng bà Tý cũng trở thành hình tượng người vợ.

B. Mới chỉ hai câu đề thôi mà thi đề Thương vợ ngỡ đã đủ đầy.

C. Chẳng biết tài hoa tạo nên chữ nghĩa hay là tình tương đã tự tìm ra tiếng nói riêng của nó, mà chữ nào ở đây cũng sắc nét, cũng đượm tình.

D. Nó thật xứng đáng là cặp câu hay nhất của bài thơ.

Câu 3: Đâu là một trong số những luận điểm chính của văn bản?

A. Cái gánh nặng nhọc nhằn đè trên vai bà Tý là thế: đầu này là năm đứa con, đầu kia là một ông chồng.

B. Hình tượng bà Tú thuộc về kiểu gia đình nhà nho theo ảnh hưởng của Nho giáo.

C. Không than thân trách phận, không phiền lòng phẫn chí, lặng lẽ an phận, ráng sức lo toan.

D. Con người bổn phận lấy việc sống trọn bổn phận làm đạo sống của mình.

Câu 4: Đâu là lí lẽ chứng minh cho luận điểm: Hình tượng bà Tú cũng trở thành hình tượng người vợ?

A. Nhìn sâu vào, có thể thấy rằng vẻ đẹp cốt lõi của hình tượng người vợ chính là con người bổn phận.

B. Mà có lẽ đó là thái độ chín chắn trước duyên phận và cả độ lượng trước gia cảnh.

C. Chỉ hai chữ eo sèo thôi cũng đủ cho ta hình dung trong bươn chải với đời, bà Tú đã phải chịu biét bao tiếng bấc tiếng chì, lời chao giọng chát.

D. Chẳng biết tài hoa tạo nên chữ nghĩa hay là tình thương đã tự tìm ra tiếng nói riêng của nó, mà chữ nào ở đây cũng sắc nét, cũng đượm tình.

Câu 5: Đâu là một trong số những luận điểm chính của văn bản?

A. Câu thơ thứ hai vừa phơi bày cái gánh nặng kia vừa giải thích cái lí do khiến người vợ hiền thảo phải hằng ngày xuất gia chường mặt ra với đời.

B. Danh phận có bị đổi thay bởi cái chợ đời nhốn nháo, nhưng bổn phận vẫn thế, thậm chí còn nặng nề hơn nữa.

C. Chỉ với hai câu đề, hình ảnh bà Tú hiện lên như chân dung một cuộc đời, một duyên phận.

D. Suốt đời hi sinh cho chồng con, người vợ ấy là người vợ cao cả.

..............

Xem trọn bộ nội dung trắc nghiệm, PPt và Word trong file tải về.

Chia sẻ bởi: 👨 Trần Thị thu Trang
Liên kết tải về

Chọn file cần tải:

Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
👨
Xem thêm
Đóng
Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm