Giáo án PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 7 Chủ đề 2 Bài 1: Điểm mạnh, điểm hạn chế của tôi Giáo án HĐTN lớp 7 Kết nối tri thức (Word + PPT)
Giáo án PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 7 Chủ đề 2 Bài 1: Điểm mạnh điểm hạn chế của tôi là tài liệu rất hữu ích được biên soạn cả dạng Word + PPT và 15 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án kèm theo. Qua đó giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian làm bài giảng điện tử cho riêng mình.
Giáo án điện tử HĐTN 7 Kết nối tri thức Bài 1 Chủ đề 2 được thiết kế chi tiết, sinh động với nhiều hình ảnh đẹp mắt, giúp bài giảng trở nên hấp dẫn hơn. Qua đó khơi dậy được sự tò mò, chú ý của người học và khuyến khích người học sáng tạo, khám phá những cái mới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Giáo án PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 7 Chủ đề 2 Bài 1 Kết nối tri thức, mời các bạn cùng tải tại đây.
Giáo án PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 7 Chủ đề 2 Bài 1: Điểm mạnh, điểm hạn chế của tôi
1. Video PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 7 Chủ đề 2 Bài 1
2. Giáo án HĐTN 7 Kết nối tri thức Bài 1 Chủ đề 2
3. Trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 7 Chủ đề 2 Bài 1
Câu 1: Có những cách nào để xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân?
A. Tự đánh giá
B. Nhờ người khác đánh giá
C. Tự điểm mạnh, điểm yếu bộc lộ
D. A và B đúng
Câu 2: Có ai là không có điểm yếu không?
A. Có
B. Không
Câu 3: Có mấy bước để xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 4: Bước đầu tiên trong quá trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là gì?
A. So sánh, đối chiếu giữa tự đánh giá và nhận xét của người khác.
B. Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân
C. Tích cực tham gia các hoạt động học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động cộng đồng,...để bộc lộ điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân
D. Tự đánh giá dựa trên kết quả học tập, lao động, giao tiếp, ... của bản thân
Câu 5: Bước thứ hai trong quá trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là gì?
A. So sánh, đối chiếu giữa tự đánh giá và nhận xét của người khác.
B. Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân
C. Tích cực tham gia các hoạt động học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động cộng đồng,...để bộc lộ điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân
D. Tự đánh giá dựa trên kết quả học tập, lao động, giao tiếp, ... của bản thân
Câu 6: Bước thứ ba trong quá trình xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là gì?
A. So sánh, đối chiếu giữa tự đánh giá và nhận xét của người khác
B. Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân
C. Tích cực tham gia các hoạt động học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động cộng đồng,...để bộc lộ điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân
D. Tự đánh giá dựa trên kết quả học tập, lao động, giao tiếp, ... của bản thân
Câu 7: Đâu không phải điểm mạnh của học sinh trong học tập?
A. Chủ động học tập, tìm hiểu về bài học
B. Quay cóp trong giờ kiểm tra
C. Tích cực giơ tay phát biểu
D. Cả 3 ý trên
Câu 8: Đâu là điểm yếu của học sinh trong học tập?
A. Làm bài tập về nhà đầy đủ
B. Chú ý lắng nghe cô giảng bài
C. Nghe cô giảng bài nhưng lại ngồi suy nghĩ về việc khác
D. Cả 3 ý trên
Câu 9: Khi có người đóng góp ý kiến về điểm yếu của mình, đâu là cách cư xử đúng?
A. Trở nên tức giận
B. Lắng nghe để tự thay đổi
C. Tự ái trước lời góp ý thiện chí của họ
D. Cho rằng họ là người xấu
Câu 10: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Điểm mạnh của học sinh trong học tập có thể kể đến như sẵn sàng giúp đỡ mọi người
B. Điểm mạnh của học sinh trong học tập có thể kể đến như tự tin trước đám đông
C. Điểm mạnh của học sinh trong học tập có thể kể đến như chưa gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt
D. Điểm mạnh của học sinh trong học tập có thể kể đến như vui vẻ, hòa đồng với mọi người
Câu 11: Đâu là cách để có một bản kế hoạch tự hoàn thiện bản thân hiệu quả?
A. Nêu ra được điểm yếu và biện pháp khắc phục cho bản thân
B. Có thời gian cụ thể để thực hiện cải thiện điểm yếu
C. Đặt ra mục tiêu rõ ràng cho quá trình
D. Cả 3 ý trên
Câu 12: Nhận ra điểm yếu của mình sẽ giúp ích điều gì?
A. Học cách cải thiện, thay đổi điểm yếu
B. Ỷ lại vào điểm yếu để cho phép bản thân phạm lỗi
C. Để cảm thấy xấu hổ, tự ti
D. Cả 3 ý trên
Câu 13: Đâu là lợi ích của việc phát huy điểm mạnh?
A. Lựa chọn công việc phát huy hết năng lực của bản thân
B. Khởi dậy niềm tin về bản thân
C. Được mọi người công nhận
D. Cả 3 ý trên
Câu 14: Trong giờ trả bài kiểm tra, trước khi phát bài cho các bạn cô giáo thường sẽ đọc và sửa lỗi cho từng bạn. Theo em lợi ích của việc làm này là gì?
A. Giúp học sinh rút ra được điểm yếu khi làm bài của mình
B. Tìm ra cách để tự thay đổi lỗi sai
C. Học hỏi cách sửa lỗi sai ở bài của bạn khác
D. Cả 3 ý trên
Câu 15: Trong giờ trả bài kiểm tra, trước khi phát bài cho các bạn cô giáo thường sẽ đọc và sửa lỗi cho từng bạn. Hùng cảm thấy không hài lòng khi cô làm như vậy vì bạn không muốn biết lỗi sai của mình. Theo em, hành động đó thể hiện điều gì?
A. Không biết rút kinh nghiệm
B. Không biết đánh giá điểm yếu của mình
C. Tự ái vì điểm yếu của mình
D. Cả 3 ý trên
......
Xem đầy đủ nội dung trong file tải về
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Danh sách mã Tỉnh, mã Huyện, mã Xã thi THPT Quốc gia 2024
-
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về sự thành công trong cuộc sống
-
Giáo án Tiếng Việt 4 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
-
Bộ đề thi học kì 1 môn Toán, Tiếng Việt lớp 4 theo Thông tư 27
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
Mới nhất trong tuần
-
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 Bài 18: Nam châm
100+ -
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 Bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng
100+ -
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng
100+ -
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 Bài 19: Từ trường
100+ -
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 Bài 15: Năng lượng ánh sáng Tia sáng vùng tối
100+ -
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 Bài 20: Chế tạo nam châm điện đơn giản
100+ -
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 Bài 42: Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất
100+ -
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 Bài 41: Một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa điều khiển sinh sản ở sinh vật
100+ -
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 Bài 40: Sinh sản hữu tính ở sinh vật
100+ -
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 7 Bài 39: Sinh sản vô tính ở sinh vật
100+