Giáo án PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 4 Tuần 5 Chân trời sáng tạo bản 1 Giáo án Hoạt động trải nghiệm 4 Chân trời sáng tạo bản 1 (PPT + Word)
Giáo án PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 4 Tuần 5 Chủ đề 2: An toàn trong cuộc sống của em gồm File PowerPoint, Word và 15 câu hỏi trắc nghiệm được thiết kế bám sát chương trình học trong SGK môn Hoạt động trải nghiệm 4 sách Chân trời sáng tạo Bản 1, dành cho quý thầy cô giáo tham khảo khi soạn giáo án điện tử. Qua đó đem đến những bài dạy hiệu quả, lý thú, thu hút sự chú ý của học sinh và nâng cao khả năng tiếp thu của các em.
Sau đây là nội dung chi tiết Giáo án Hoạt động trải nghiệm 4 Chân trời sáng tạo Bản 1 Tuần 5 Chủ đề 2: An toàn trong cuộc sống của em. Mời các bạn tải tại đây.
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 4 Tuần 5 Chủ đề 2: An toàn trong cuộc sống của em
1. Video PowerPoint Tuần 5 Chủ đề 2: An toàn trong cuộc sống của em
2. Giáo án Hoạt động trải nghiệm 4 Chân trời sáng tạo Bản 1 Tuần 5
3. Trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 4 Chân trời sáng tạo Bản 1 Tuần 5
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm HĐTN 4 bản 1 chủ đề 2 tuần 5 - sách Chân trời sáng tạo
Câu 1: Để đảm bảo an toàn trong cuộc sống, em cần làm gì?
- Luôn đi một mình.
- Tự ý tiếp xúc với người lạ.
- Thường xuyên giữ liên lạc với gia đình và người thân.
- Không nghe lời người lớn.
Câu 2: Khi em gặp một người lạ cố gắng tiếp cận, em nên làm gì?
- Đi cùng người lạ.
- Chạy về nhà hoặc đi đến chỗ đông người lớn.
- Hỏi xem người lạ có giúp đỡ gì không.
- Nói chuyện và tiếp tục giao tiếp với người lạ.
Câu 3: Em cảm nhận những tình huống nào có nguy cơ bị xâm hại?
- Gặp một người lớn quen biết tại một nơi công cộng.
- Đi dạo một mình trên đường hoang vắng.
- Nhận được tin nhắn, cuộc gọi từ bố mẹ.
- Tất cả đều đúng.
Câu 4: Đâu là một ví dụ về đối tượng có nguy cơ gây hành động xâm hại?
- Giáo viên trong trường học.
- Bạn cùng lớp.
- Người bán hàng trong cửa hàng.
- Người lớn không quen biết.
Câu 5: Hậu quả khi bị xâm hại có thể là gì?
- Cảm thấy vui vẻ và an toàn.
- Cảm thấy tức giận và nổi giận.
- Gặp rắc rối và khó khăn trong cuộc sống.
- Không có hậu quả gì xảy ra.
...Tải file PowerPoint toàn bộ bên dưới......
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 7: Chứng minh đời sống sẽ bị tổn hại nếu không có ý thức bảo vệ môi trường
-
Nghị luận hãy nắm bắt cơ hội để thành công (2 Dàn ý + 15 mẫu)
-
Mẫu đăng ký dự thi Đại sứ văn hóa đọc 2025
-
Soạn bài Bản tin về hoa anh đào - Kết nối tri thức 7
-
Tổng hợp dàn ý bài thơ Tây Tiến (12 mẫu)
-
Đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân 9 năm 2024 - 2025 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Mách bạn bí kíp làm bài thi trắc nghiệm Lịch sử đạt điểm cao
-
Dẫn chứng về lợi ích của mạng xã hội
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích cái tôi của Nguyễn Tuân trong đoạn trích Người lái đò Sông Đà
-
Dẫn chứng về lòng hiếu thảo - Ví dụ về lòng hiếu thảo
Mới nhất trong tuần
-
Giáo án PowerPoint Lịch Sử và Địa Lí 4 Bài 10: Một số nét văn hoá ở làng quê vùng đồng bằng Bắc Bộ
100+ -
Giáo án PowerPoint Lịch Sử và Địa Lí 4 Bài 9: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng đồng bằng Bắc Bộ
100+ -
Giáo án PowerPoint Lịch Sử và Địa Lí 4 Bài 8: Thiên nhiên vùng đồng bằng Bắc Bộ
100+ -
Giáo án PowerPoint Lịch Sử và Địa Lí 4 Bài 7: Đền Hùng và lễ giỗ tổ Hùng Vương
100+ -
Giáo án PowerPoint Lịch Sử và Địa Lí 4 Bài 6: Một số nét văn hoá ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
100+ -
Giáo án PowerPoint Lịch Sử và Địa Lí 4 Bài 5: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
100+ -
Giáo án PowerPoint Lịch Sử và Địa Lí 4 Bài 4: Thiên nhiên vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
100+ -
Giáo án PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 4 Tuần 12 Chân trời sáng tạo bản 1
100+ -
Giáo án PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 4 Tuần 11 Chân trời sáng tạo bản 1
100+ -
Giáo án PowerPoint Lịch Sử và Địa Lí 4 Bài 3: Lịch sử và văn hoá truyền thống địa phương
100+