Công thức tính điện trở suất Công thức điện trở suất
Điện trở suất là một đại lượng có khả năng cản trở dòng điện. Ngoài ra điện trở suất cũng phản ánh khả năng cản trở sự dịch chuyển theo chiều hướng của những hạt mang điện của những loại vật liệu xây dựng khác nhau. Vậy công thức tính điện trở suất là gì?
Công thức điện trở suất giúp các bạn học sinh nhanh chóng nắm được toàn bộ kiến thức về các công thức tính, ký hiệu, đơn vị, bảng điện trở suất. Từ đó nhanh chóng giải được các bài tập Vật lí 11. Vậy sau đây là công thức tính điện trở suất, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Công thức tính điện trở suất
1. Điện trở suất là gì?
Điện trở suất là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của mỗi chất. Chất có điện trở suất thấp sẽ dễ dàng cho dòng điện truyền qua, ngược lại chất có điện trở suất lớn sẽ có tính cản trở dòng điện lớn. Điện trở suất của các chất khác nhau thì khác nhau. Điện trở suất của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất tăng.
2. Công thức tính điện trở suất
Công thức tính điện trở suất \(\rho=\frac{\text { R.S }}{l}\)
Trong đó:
+ ρ là điện trở suất, có đơn vị Ôm mét (Ωm);
+ R là điện trở của đoạn dây dẫn, có đơn vị Ôm (Ω);
+ S là tiết diện của dây dẫn, có đơn vị mét vuông (m2);
+ l là chiều dài dây dẫn, có đơn vị mét (m).
Điện trở suất của một số kim loại ở 200C.
Kim loại | Điện trở suất ρ (Ω.m) |
Bạc | 1,6.10-8 |
Đồng | 1,7.10-8 |
Nhôm | 2,8.10-8 |
Vonfram | 5,5.10-8 |
Sắt | 12,0.10-8 |
- Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất của kim loại tăng. Công thức phụ thuộc của điện trở suất theo nhiệt độ là
ρ = ρ0 . (1 + αΔt) = ρ0 .[1 + α(t - t0))
Trong đó:
+ ρ là điện trở suất ở nhiệt độ t;
+ ρ0 là điện trở suất ở nhiệt độ t0;
+ α là hệ số nhiệt điện trở, có đơn vị K-1;
+ t và t0 là nhiệt độ lúc sau và lúc đầu của vật, có đơn vị K hoặc 0C.
3. Bảng điện trở suất
Chất | Điện trở suất α (K-1) |
Bạc | 4,1.10-3 |
Bạch kim | 3,9.10-3 |
Đồng | 4,3.10-3 |
Nhôm | 4,4.10-3 |
Sắt | 6,5.10-3 |
Silic | -70.10-3 |
Vonfram | 4,5.10-3 |
4. Ký hiệu điện trở suất
Đơn vị SI của điện trở suất là ohm-mét (Ω⋅m).
Ví dụ, nếu một dây dẫn dài 1 m có điện trở giữa hai đầu là 1 Ω thì điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn là 1 Ω⋅m.
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Giáo án Tiếng Việt 4 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
-
Bộ đề thi học kì 1 môn Toán, Tiếng Việt lớp 4 theo Thông tư 27
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Mới nhất trong tuần
-
Công thức tính độ tự cảm của cuộn dây
10.000+ -
Công thức tính tụ điện
10.000+ -
Quy ước chiều dòng điện
5.000+ -
Công thức thấu kính
10.000+ -
Chuyên đề bài tập vật lý 11
50.000+ -
Công thức Vật lí 11
100.000+ -
Công thức tính cường độ dòng điện
50.000+ -
Vật lí 11 Bài 19: Năng lượng điện - Công suất điện
100+ -
Vật lí 11 Bài 26: Thực hành Đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hoá
100+ -
Vật lí 11 Bài 25: Năng lượng và công suất điện
100+