Bài tập Sinh học 7 Kết nối tri thức với cuộc sống (Cả năm) Các dạng bài tập Sinh học 7 (Có đáp án)
Bài tập Sinh học 7 Kết nối tri thức với cuộc sống trọn bộ cả năm là tài liệu vô cùng hữu ích mà Eballsviet.com muốn giới thiệu đến các bạn học sinh cùng tham khảo.
Bài tập Sinh học 7 Kết nối tri thức bao gồm các dạng câu hỏi trắc nghiệm và tự luận có đáp án kèm theo. Các dạng bài tập Sinh học 7 Kết nối tri thức được biện soạn theo từng bài học với nhiều mức độ khác nhau từ cơ bản đến nâng cao có đáp án giải chi tiết. Qua đó giúp các bạn học sinh tham khảo, thuận tiện so sánh đối chiếu đáp án với bài làm của mình.
Bài tập Sinh học 7 Kết nối tri thức (Có đáp án)
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (TH): Các chất thải sinh ra từ quá trình trao đổi chất được vận chuyển vào
A. máu và cơ quan bài tiết.
B. nước mô và mao mạch máu.
C. tế bào, máu và đến cơ quan bài tiết.
D. cơ quan bài tiết để thải ra ngoài.
Câu 2 (NB): Thành phần nào dưới đây là chất thải của hệ hô hấp ?
A. Nước tiểu
B. Mồ hôi
C. Khí ôxi
D. Khí cacbônic
Câu 3 (TH): Loại môi trường trong của cơ thể mà tại đó diễn ra sự trao đổi chất trực tiếp với tế bào là
A. nước mô.
B. bạch huyết.
C. máu.
D. nước bọt.
Câu 4 (NB): Trong quá trình trao đổi chất, máu và nước mô sẽ cung cấp cho tế bào những gì ?
A. Khí ôxi và chất thải
B. Khí cacbônic và chất thải
C. Khí ôxi và chất dinh dưỡng
D. Khí cacbônic và chất dinh dưỡng
Câu 5 (TH): Trong quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào, trừ khí cacbônic, các sản phẩm phân huỷ sẽ được thải vào môi trường trong và đưa đến
A. cơ quan sinh dục.
B. cơ quan hô hấp
C. cơ quan tiêu hoá.
D. cơ quan bài tiết.
Câu 6 (NB): Sự trao đổi chất ở người diễn ra ở mấy cấp độ ?
A. 4 cấp độ
B. 3 cấp độ
C. 2 cấp độ
D. 5 cấp độ
Câu 7 (NB): Nguyên liệu đầu vào của hệ tiêu hoá bao gồm những gì ?
A. Thức ăn, nước, muối khoáng
B. Ôxi, thức ăn, muối khoáng
C. Vitamin, muối khoáng, nước
D. Nước, thức ăn, ôxi, muối khoáng
Câu 8 (NB): Trong quá trình trao đổi chất ở tế bào, khí cacbônic sẽ theo mạch máu tới bộ phận nào để thải ra ngoài?
A. Phổi
B. Dạ dày
C. Thận
D. Gan
Câu 9 (NB): Hệ cơ quan nào là cầu nối trung gian giữa trao đổi chất ở cấp độ tế bào và trao đổi chất ở cấp độ cơ thể?
A. Hệ tiêu hoá
B. Hệ hô hấp
C. Hệ bài tiết
D. Hệ tuần hoàn
Câu 10 (TH): Đồng hoá xảy ra quá trình nào dưới đây?
A. Giải phóng năng lượng
B. Tổng hợp chất hữu cơ đơn giản từ những chất hữu cơ phức tạp
C. Tích luỹ năng lượng
D. Phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản
Câu 11 (NB): Đồng hoá và dị hoá là hai quá trình
A. đều xảy ra sự tổng hợp các chất.
B. đều xảy ra sự tích luỹ năng lượng.
C. đối lập nhau.
D. mâu thuẫn nhau.
Câu 12 (VD): Chất nào dưới đây có thể là sản phẩm của quá trình dị hoá ?
A. Nước
B. Prôtêin
C. Xenlulôzơ
D. Tinh bột
Câu 13 (TH): Năng lượng được giải phóng trong dị hoá cuối cùng cũng đều biến thành
A. quang năng.
B. cơ năng.
C. nhiệt năng.
D. hoá năng.
Câu 14 (VD): Đối tượng nào dưới đây có quá trình dị hoá diễn ra mạnh mẽ hơn quá trình đồng hoá ?
A. Người cao tuổi
B. Thanh niên
C. Trẻ sơ sinh
D. Thiếu niên
Câu 15 (NB): Chuyển hoá cơ bản là
A. năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái lao động cật lực.
B. năng lượng tích luỹ khi cơ thể ở trạng thái lao động cật lực.
C. năng lượng tích luỹ khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi.
D. năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi.
Câu 16 (TH): Chuyển hoá cơ bản có vai trò gì
A. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động lao động nặng
.B. Tích lũy năng lượng cho các hoạt động cật lực.
C. Duy trì các hoạt động sống khi cơ thể nghỉ ngơi.
D. Chỉ có vai trò duy trì thân nhiệt.
Câu 17 (NB): Sự chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể phụ thuộc vào sự điều khiển của mấy hệ cơ quan ?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
................
Mời các bạn tải file về để xem trọn bộ tài liệu
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
-
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
Mới nhất trong tuần
-
KHTN Lớp 7 Bài 32: Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước
10.000+ -
Bài tập Hóa học 7 Kết nối tri thức với cuộc sống (Cả năm)
100+ -
Bài tập Vật lí 7 Kết nối tri thức với cuộc sống (Cả năm)
100+ -
Bài tập Sinh học 7 Kết nối tri thức với cuộc sống (Cả năm)
100+ -
Sơ đồ tư duy môn Khoa học tự nhiên 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
50.000+ 13 -
KHTN Lớp 7 Bài 28: Trao đổi khí ở sinh vật
5.000+ -
KHTN Lớp 7 Bài 27: Thực hành: Hô hấp ở thực vật
10.000+ -
KHTN Lớp 7 Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
10.000+ -
KHTN Lớp 7 Bài 35: Thực hành cảm ứng ở sinh vật
5.000+ -
KHTN Lớp 7 Bài 11: Thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông
10.000+