So sánh sinh sản hữu tính ở động vật và thực vật So sánh sinh sản hữu tính ở ĐV và TV
So sánh sinh sản hữu tính ở động vật và thực vật là tài liệu cực kì hữu ích mà Eballsviet.com muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 9 tham khảo.
So sánh sinh sản hữu tính ở ĐV và TV giúp các bạn học sinh hiểu rõ kiến thức về sự giống và khác nhau của 2 hình thức sinh sản này. Từ đó giúp các bạn có thêm nhiều tư liệu tham khảo, củng cố kiến thức để đạt được kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi sắp tới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.
So sánh sinh sản hữu tính ở động vật và thực vật
1. So sánh sinh sản hữu tính ở động vật và thực vật
* Giống nhau:
- Cá thể mới sẽ được tạo ra nhờ quá trình hình thành và hợp nhất 2 loại giao tử đơn bội (n) đực và giao tử đơn bội cái nhằm tạo ra một hợp tử lưỡng bội.
- Trải qua 3 giai đoạn chính: hình thành giao tử, thụ tinh và phát triển phôi thai
- Con sinh ra mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ.
* Khác nhau:
|
Sinh sản hữu tính ở động vật |
Sinh sản hữu tính ở thực vật |
Quá trình tạo giao tử |
Giao tử đực tạo ra ở cơ quan sinh dục đực, giao tử cái tạo ra ở cơ quan sinh dục cái. |
Hạt phấn (chứa giao tử đực) hình thành trong bao phấn, noãn (chứa giao tử cái) hình thành trong bầu |
Quá trình thụ tinh |
Thụ tinh ngoài hoặc thụ tinh trong |
Thụ tinh kép |
Quá trình phát triển phôi |
Diễn ra trong trứng hoặc trong tử cung của con cái hoặc trong túi của con đực (cá ngựa). |
Diễn ra trong bầu, vách bầu hình thành vỏ quả để bảo vệ phôi. |
2. Ưu điểm vượt trội của sinh sản hữu tính
- Sinh sản hữu tính giúp tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau trước mọi biến đổi của môi trường
- Tạo ra sự đa dạng trong di truyền cũng như cung cấp nguồn vật liệu dồi dào, phong phú cho quá trình chọn lọc tự nhiên và tiến hóa
3. Ý nghĩa và vai trò của sinh sản hữu tính là gì?
- Sinh sản hữu tính giúp đảm bảo cho số lượng loài được sinh sản liên tục.
- Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau khi môi trường sống luôn biến đổi.
- Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa.
- Bên cạnh đó thì sinh sản hữu tính cũng giúp duy trì giống tốt cho loài.
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
-
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
-
Bộ đề ôn tập cuối năm Toán lớp 3 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 29
Mới nhất trong tuần
-
Phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật
50.000+ -
Bộ đề thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9 cấp tỉnh (Có đáp án)
100.000+ 2 -
Phân biệt nguyên phân và giảm phân
50.000+ -
Phân biệt thường biến và đột biến
50.000+ -
KHTN 9 Bài 40: Di truyền học người
1.000+ -
KHTN 9 Bài 39: Di truyền liên kết và cơ chế xác định giới tính
1.000+ -
KHTN 9 Bài 38: Quy luật di truyền của Mendel
1.000+ -
KHTN 9 Bài 37: Đột biến nhiễm sắc thể
1.000+ -
KHTN 9 Bài 36: Nguyên phân và giảm phân
1.000+ -
KHTN 9 Bài 35: Nhiễm sắc thể và bộ nhiễm sắc thể
5.000+