Phiếu học tập môn Ngữ văn 9 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Cả năm) Phiếu học tập Văn 9 năm 2024 - 2025
Phiếu học tập môn Ngữ văn 9 sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm 10 bài, mang tới trọn bộ phiếu học tập cho cả năm học 2024 - 2025. Bộ phiếu được thiết kế rất rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu tạo hứng thú cho học sinh.
Phiếu học tập Văn 9 được biên soạn bám sát chương trình Ngữ văn 9 KNTT, bám sát mục tiêu bài học và chuẩn kiến thức kĩ năng, phù hợp đối tượng học sinh lớp giảng dạy. Qua phiếu học tập Văn 9 này, thầy cô có thể nhận xét, đánh giá và điều chỉnh hợp lí những hạn chế của học sinh. Bên cạnh đó, có thể tham khảo Phiếu học tập Văn 6, Văn 7 KNTT.
Phiếu học tập Văn 9 Kết nối tri thức
BÀI 1. THẾ GIỚI KÌ ẢO
VĂN BẢN 1. CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Nam Xương nữ tử truyện) – Nguyễn Dữ
1. Phiếu chuẩn bị bài
TỰ ĐỌC TRI THỨC NGỮ VĂN |
|
Truyện truyền kì |
Cốt truyện |
Nhân vật |
|
Không gian và thời gian |
|
Ngôn ngữ |
|
Tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm Truyền kì mạn lục. |
|
2. Phiếu học tập số 1
ĐỌC, TÓM TẮT VĂN BẢN |
||
Đoạn |
Vị trí |
Nội dung chính |
Đoạn 1 |
Từ Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương đến mà lòng người đã nhuộm mối tình muôn dặm quan san |
|
Đoạn 2 |
Từ Bấy giờ, nàng đương có mang đến lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình. |
|
Đoạn 3 |
Từ Qua năm sau, giặc ngoan cố đã chịu trói, việc quân kết thúc đến nhưng việc trót đã qua rồi! |
|
Đoạn 4 |
Từ Cùng làng với nàng, có người tên là Phan Lang đến Đây quả là vật dùng mà vợ tôi mang lúc ra đi. |
|
Đoạn 5 |
Từ Chàng bèn theo lời đến bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất. |
|
Lời bình |
|
|
3. Phiếu học tập số 2
TÌM HIỂU VỀ YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TRUYỆN |
|
Thống kê các chi tiết kì ảo trong truyện |
Phân tích tác dụng của yếu tố kì ảo đã chọn |
|
|
VĂN BẢN 2. DẾ CHỌI
Bồ Tùng Linh
(2,5 tiết)
1. Phiếu chuẩn bị bài
ĐỌC, TÓM TẮT VĂN BẢN |
||
Đoạn văn bản |
Vị trí |
Nội dung chính |
Đoạn 1 |
Từ Đời Tuyên Đức nhà Minh, trong cung rất chuộng trò chọi dế… đến… đủ làm mấy nhà khuynh gia bại sản. |
|
Đoạn 2 |
Từ Trong huyện có Thành đã dự khoa Đồng tử… đến… trăn trở trên giường chỉ nghĩ tới việc tự tử. |
|
Đoạn 3 |
Từ Lúc ấy trong thôn có bà đồng gù lưng tới… đến … gìn giữ nâng niu chờ tới kì hạn nộp quan. |
|
Đoạn 4 |
Từ Thành có đứa con trai chín tuổi… đến… trời đã sáng rõ vẫn nằm đờ buồn bã. |
|
Đoạn 5 |
Từ Bỗng nghe tiếng dế gáy ngoài cửa… đến … Thành càng kinh ngạc mừng rỡ, vội bắt dế bỏ vào lồng. |
|
Đoạn 6 |
Từ Hôm sau đem dâng tri huyện… đến… giàu sang hơn cả các nhà thế gia. |
|
Lời bình cuối truyện |
|
|
2. Phiếu học tập số 1
PHÂN TÍCH SỰ VIỆC NHÂN VẬT THÀNH BẮT ĐƯỢC CON DẾ KÌ LẠ |
|
Tóm tắt các sự việc trong đoạn
|
|
Tình cảnh trong gia đình Thành khi xảy ra biến cố.
|
|
Tìm hiểu phản ứng của vợ chồng Thành trong biến cố.
|
|
Chi tiết nào giúp giải quyết biến cố? Phân tích chi tiết đó. |
|
Nhận xét khái quát về tình cảnh của người dân thường trong xã hội. |
|
Nhận xét về thái độ của tác giả qua lời kể chuyện.
|
|
3. Phiếu học tập số 2
TÌM HIỂU VỀ YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TRUYỆN |
|
Thống kê các chi tiết kì ảo trong truyện |
Phân tích nội dung và tác dụng nghệ thuật của yếu tố kì ảo đã chọn |
|
|
VĂN BẢN 3. SƠN TINH – THỦY TINH
Nguyễn Nhược Pháp
(1 tiết)
1. Phiếu học tập số 1
TÌM HIỂU PHẦN 1: Từ đầu -> gả nàng Mị Nương. |
||
(1) Nhân vật Mị Nương |
(2) Nhân vật Sơn Tinh & Thủy Tinh |
(3) Thái độ, hành động của vua Hùng |
Nhân vật Mị Nương được giới thiệu qua những câu thơ nào? |
Ngoại hình: Chú ý các hình ảnh, chi tiết; nhận xét. |
Trước vẻ đẹp của con gái |
……………………………… ……………………………… |
……………………………… ……………………………… |
……………………………… ……………………………… |
Phân tích những hình ảnh, chi tiết miêu tả Mị Nương. |
Sự xuất hiện: Chú ý các hình ảnh, chi tiết; nhận xét. |
Trước sự xuất hiện của Sơn Tinh & Thủy Tinh |
……………………………… ……………………………… |
……………………………… ……………………………… |
……………………………… ……………………………… |
Nêu cảm nhận khái quát về nhân vật. |
Cách phô trương quyền năng: Chú ý các hình ảnh, chi tiết; nhận xét. |
Nêu cảm nhận khái quát về nhân vật. |
……………………………… ……………………………… |
……………………………… ……………………………… |
……………………………… ……………………………… |
2. Phiếu học tập số 2
TÌM HIỂU PHẦN 2: Đoạn còn lại |
||
(1) Diễn biến của cuộc giao tranh giữa Thủy Tinh, Sơn Tinh diễn ra như thế nào? |
(2) Kết quả của cuộc giao tranh?
|
(3) Nhận xét về cách nhìn và thái độ của tác giả trong đoạn thơ. |
……………………………… ……………………………… |
……………………………… ……………………………… |
……………………………… ……………………………… |
(4) Phân tích yếu tố kì ảo, các biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ |
||
…………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. |
....
>> Tải file tài liệu để xem trọn bộ Phiếu học tập Văn 9 Kết nối tri thức
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Giáo án Tiếng Việt 4 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
-
Bộ đề thi học kì 1 môn Toán, Tiếng Việt lớp 4 theo Thông tư 27
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Mới nhất trong tuần
-
Nghị luận về tình trạng ô nhiễm nguồn nước hiện nay
1.000+ -
Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (kịch)
10.000+ -
Nghị luận về Vai trò của thực phẩm sạch trong cuộc sống hằng ngày
1.000+ -
Nghị luận Bảo vệ, khôi phục rừng và trồng cây phủ xanh đồi trọc
1.000+ -
Nghị luận về Giữ gìn nguồn nước cho hôm nay và mai sau
1.000+ -
Nghị luận về Công cuộc chuyển đổi số và vai trò của mỗi người
1.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận Cách ứng xử khi xảy ra xung đột giữa các thế hệ trong gia đình
10.000+ -
Phân tích Bài ca chúc Tết thanh niên của Phan Bội Châu
100+ -
Phân tích Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
100+ -
Nghị luận Vì sao mọi trẻ em trên thế giới cần được bảo vệ và học tập trong hòa bình?
100+