Khoa học lớp 5 Bài 69: Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên Giải bài tập Khoa học lớp 5 trang 142
Giải Khoa học 5 Bài 69: Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên giúp các em học sinh lớp 5 có thêm nhiều kiến thức, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong SGK Khoa học 5 trang 142, 143 và Vở bài tập Khoa học 5 Bài 69.
Qua đó, giúp các em chơi trò chơi đoán chữ, để ngày càng học tốt môn Khoa học lớp 5. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án Bài 69 của chủ đề Môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Eballsviet.com:
Giải bài tập Khoa học 5 Bài 69: Ôn tập môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Giải bài tập Khoa học 5 trang 142, 143
Trò chơi học tập: Đoán chữ
Tìm các chữ cái cho các ô trống dưới đây để khi ghép lại phù hợp với từng nội dung sau:
- Dòng 1: Tính chất của đất đã bị xói mòn.
- Dòng 2: Đồi cây đã bị đốn hoặc đốt trụi.
- Dòng 3: Là môi trường sống của nhiều loài động vật hoang dã, quý hiếm ; nếu bị tàn phá sẽ làm khí hậu bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên.
- Dòng 4: Của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên mà con người sử dụng.
- Dòng 5: Hậu quả mà rừng phải chịu do việc đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ,..
- Cột dọc (màu xanh): Một loài bọ chuyên ăn các loại rệp cây.
Trả lời:
- Dòng 1: Tính chất của đất đã bị xói mòn. (BẠC MÀU)
- Dòng 2: Đồi cây đã bị đốn hoặc đốt trụi. (ĐỒI TRỌC)
- Dòng 3: Là môi trường sống của nhiều động vật hoang dã quý hiếm, khi bị tàn phá sẽ làm khí hậu bị thay đổi. (RỪNG)
- Dòng 4: Của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người sử dụng. (TÀI NGUYÊN)
- Dòng 5: Hậu quả mà rừng phải chịu do đốt rừng làm nương rẫy (BỊ TÀN PHÁ)
- Cột xanh: Một loài bọ chuyên ăn các loại rệp cây
⇒ BỌ RÙA
Liên hệ thực tế và trả lời
Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu sau đây:
1. Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí?
a) Không khí trở nên nặng hơn.
b) Không khí bị ô nhiễm.
c) Không khí chuyển động
d) Không khí bay cao
2. Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước?
a) Không khí.
b) Nhiệt độ.
c) Chất thải.
d) Ánh sáng mặt trời.
3. Trong các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất ?
a) Tăng cường làm thuỷ lợi.
b) Chọn giống tốt.
c) Tăng cường dùng phân hoá học và thuốc trừ sâu.
d) Tăng cường mối quan hệ giữa cây lúa, các sinh vật tiêu diệt sâu hại lúa với sâu hại lúa.
4. Theo bạn, đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch?
a) Dễ uống.
b) Giúp nấu ăn ngon.
c) Giúp phòng tránh được các bệnh về đường tiêu hoá, bệnh ngoài da, đau mắt,...
d) Không mùi và không vị.
Trả lời:
1. B; 2.C; 3.D; 4.C
Giải Vở bài tập Khoa học 5 bài 69: Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Câu 1: Tìm các chữ cái cho các ô trống dưới đây để khi ghép lại phù hợp từng nội dung sau:
Dòng 1: Tính chất của đất đá bị xói mòn.
Dòng 2: Đồi cây đã bị đốn hoặc đốt trụi.
Dòng 3: Là môi trường sống của nhiều loại động vật hoang dã, quý hiếm; nếu bị tàn phá sẽ làm khí hậu bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên.
Dòng 4: Của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên mà con người sử dụng.
Dòng 5. Hậu quả mà rừng phải chịu do việc đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ,…
Cột dọc (màu sẫm): Một loài bọ chuyên ăn các loại rệp cây.
Trả lời:
Câu 2: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
2.1. Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí?
a. Không khí trở nên nặng hơn.
b. Không khí bị ô nhiễm.
c. Không khí chuyển động.
d. Không khí bay cao.
2.2. Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước?
a. Không khí.
b. Nhiệt độ.
c. Chất thải.
d. Ánh sáng mặt trời.
2.3. Trong các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất?
a. Tăng cường làm thủy lợi.
b. Chọn giống tốt.
c. Tăng cường dùng phân hóa học và thuốc trừ sâu.
d. Tăng cường mối quan hệ giữa các cây lúa, các sinh vật tiêu diệt sâu hại lúa với sâu hại lúa.
2.4. Theo bạn, đặc điểm nào quan trọng nhất của nước sạch?
a. Dễ uống.
b. Giúp nấu ăn ngon.
c. Giúp phòng tránh được các bệnh về đường tiêu hóa, bệnh ngoài da, đau mắt,…
d. Không mùi và không vị.
Trả lời:
Câu hỏi |
2.1 |
2.2 |
2.3 |
2.4 |
Đáp án |
b |
c |
c |
c |
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 1 môn Toán, Tiếng Việt lớp 4 theo Thông tư 27
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
Mới nhất trong tuần
-
Khoa học lớp 5 Bài 24: Các giai đoạn phát triển của con người
1.000+ -
Khoa học lớp 5 Bài 23: Sự sinh sản ở người
5.000+ -
Khoa học lớp 5 Bài 22: Một số đặc điểm của nam và nữ
5.000+ -
Khoa học lớp 5 Bài 21: Ôn tập chủ đề Vi khuẩn
1.000+ -
Khoa học lớp 5 Bài 20: Một số bệnh ở người do vi khuẩn gây ra
5.000+ 1 -
Khoa học lớp 5 Bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm
5.000+ -
Khoa học lớp 5 Bài 18: Vi khuẩn quanh ta
5.000+ 1 -
Khoa học lớp 5 Bài 17: Ôn tập chủ đề Thực vật và động vật
5.000+ -
Khoa học lớp 5 Bài 16: Sự lớn lên và phát triển của động vật
1.000+ -
Khoa học lớp 5 Bài 15: Sự sinh sản của động vật
1.000+