Giáo án PowerPoint Ngữ văn 8 Bài 3: Hịch tướng sĩ Giáo án Ngữ văn lớp 8 Kết nối tri thức (Word + PPT)
Giáo án PowerPoint Ngữ văn 8 Bài 3: Hịch tướng sĩ là tài liệu rất hữu ích được biên soạn cả dạng Word + PPT + Trắc nghiệm có đáp án. Qua đó giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian làm bài giảng điện tử cho riêng mình.
Giáo án Ngữ văn 8 Bài 3: Hịch tướng sĩ được thiết kế chi tiết, sinh động với nhiều hình ảnh đẹp mắt, giúp bài giảng trở nên hấp dẫn hơn. Qua đó khơi dậy được sự tò mò, chú ý của người học và khuyến khích người học sáng tạo, khám phá những cái mới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Giáo án Ngữ văn 8 Kết nối Bài 3: Hịch tướng sĩ mời các bạn tải tại đây.
Giáo án PowerPoint Ngữ văn 8 Bài 3: Hịch tướng sĩ
1. Video PowerPoint Ngữ văn 8 Bài 3: Hịch tướng sĩ
2. Giáo án Ngữ văn 8 Bài 3: Hịch tướng sĩ
3. Trắc nghiệm Ngữ văn 8 Bài 3: Hịch tướng sĩ
Câu 1: Trần Quốc Tuân đã sử dụng biện pháp tu từ nào để lột tả sự ngang nhiên, láo xược và tàn ác của quân giặc xâm lược ?
A. Vật hoá
B. Nhân hoá
C. So sánh
D. ẩn dụ
Câu 2: Nghĩa của từ “nghênh ngang” là gì ?
A. ở trạng thái lắc lư, nghiêng ngả như trực ngã.
B. Tỏ ra không kiêng sợ gì ai, ngang nhiên làm những việc biết rằng mọi người có thể phản đối.
C. Không chịu theo ai cả mà cứ theo mình, dù có biết là sai trái đi nữa.
D. Tỏ ra tự đắc, coi thường mọi người bằng những thái độ, lời nói gây cảm giác khó chịu.
Câu 3: Từ nào có thể thay thế từ “ nghênh ngang” trong câu “ Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường …” ?
A. Hiên ngang
B. Ngật ngưỡng
C. Thất thểu
D. Ngông nghênh
Câu 4: Trong Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn đã vận dụng sáng tạo kết cấu chung của thể hịch như thế nào ?
A. Không nêu phần đặt vấn đề riêng.
B. Không nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách.
C. Không nêu giải pháp và lời kêu gọi chiến đấu.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 5: Đoạn văn nào thể hiện dõ nhất lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn?
A. Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác ta gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
B. Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dậy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc...
C. Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất; chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên…
D. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mạng vì nước, đời nào không có? Giả sử các bậc đó cứ khư khư theo thói nữ nhi thường tình, thì cũng chết già ở xó cửa, sao có thể lưu danh sử sách, cùng trời đất muôn đời bất hủ được.
Câu 6: Trần Quốc Tuấn sử dụng giọng văn nào để phê phán những hành động sai trái của các tướng sĩ dưới quyền ?
A. Nhẹ nhàng thân tình.
B. Nghiêm khắc, nặng nề.
C. Mạt sát thậm tệ.
D. Bông đùa, hóm hỉnh.
Câu 7: Trần Quốc Tuấn yêu cầu các tướng lĩnh phải thực hiện điều gì ?
A. Hành động đề cao bài học cảnh giác.
B. Chăm chỉ huấn luyện cho quân sĩ, tập dượt cung tên.
C. Tích cực tìm hiểu cuốn sách: “Binh thư yếu lược”.
D. Gồm cả A, B và C.
Câu 8: Từ nào có thể thay thế từ “vui lòng” trong câu “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng” ?
A. Cam chịu
B. Bình thường
C. Cam lòng
D. Mặc kệ
Câu 9: “Hịch tướng sĩ là … bất hủ phán ánh lòng yêu nước và tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của dân tộc ta.” Cụm từ nào điền vào chỗ trống trong câu văn trên cho phù hợp ?
A. áng thiên cổ hùng văn
B. tiếng kèn xuất quân
C. lời hịch vang dậy núi sông
D. bài văn chính luận xuất sắc
Câu 10: Tác giả đã sử dụng biện pháp gì khi nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ ở phần mở đầu?
A. So sánh.
B. Liệt kê.
C. Cường điệu.
D. Nhân hoá.
................
Xem đầy đủ nội dung giáo án trong file tải về
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Toán 4 năm 2024 - 2025 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Viết 3 - 4 câu kể về một hoạt động em tham gia cùng các bạn
-
Tổng hợp ngữ pháp tiếng Anh lớp 6 (cả năm)
-
Phân tích bài thơ Khát vọng của Bùi Minh Tuấn
-
Phân tích bài thơ Bến đò ngày mưa của Anh Thơ
-
Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 theo từng bài
-
Kể lại một lần em theo bố mẹ hoặc ông bà về quê chơi
-
Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ 3 Đoàn thuyền đánh cá (Dàn ý + 5 mẫu)
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024 - 2025 (Sách mới)
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2024 - 2025 (Sách mới)
Mới nhất trong tuần
-
Giáo án PowerPoint Ngữ văn 8: Ôn tập cuối học kì 1
100+ -
Giáo án PowerPoint Ngữ văn 8 Bài 7: Củng cố mở rộng
100+ -
Giáo án PowerPoint Ngữ văn 8 Bài 7: Nói và nghe
100+ -
Giáo án PowerPoint Ngữ văn 8 Bài 7: Tập làm một bài thơ tự do
-
Giáo án PowerPoint Ngữ văn 8 Bài 7: Thực hành tiếng Việt trang 48
100+ -
Giáo án PowerPoint Ngữ văn 8 Bài 7: Những ngôi sao xa xôi
100+ -
Giáo án PowerPoint Ngữ văn 8 Bài 7: Đồng chí
-
Giáo án PowerPoint Ngữ văn 8 Bài 7: Lá đỏ
-
Giáo án PowerPoint Ngữ văn 8 Bài 7: Tri thức ngữ văn
-
Giáo án PowerPoint Ngữ văn 8 Bài 7: Thực hành tiếng Việt trang 40