Đề thi học kì I môn Địa lý lớp 10 nâng cao (Đề 01) - THPT Chu Văn An (2012 - 2013) Đề thi học kì
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
|
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012- 2013
|
ĐỀ THI:
Câu 1: (3 điểm)
Cho bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm (oC)
Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét, giải thích về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam
Câu 2: (2 điểm)
Trình bày đặc điểm gió phơn. Ở Việt Nam vùng nào chịu ảnh hưởng của loại gió này mạnh nhất ?
Câu 3: (2 điểm)
So sánh cơ cấu dân số già với cơ cấu dân số trẻ.
Câu 4: (3 điểm)
Cho bảng số liệu:
Tỉ suất sinh, tỉ suất tử ở nước ta, giai đoạn 1960 - 2011 (Đơn vị: ‰)
a. Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện Tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ suất gia tăng tự nhiên ở nước ta giai đoạn 1960 - 2011
b. Nhận xét về xu hướng thay đổi Tỉ suất sinh, tỉ suất tử, tỉ suất gia tăng tự nhiên ở nước ta giai đoạn 1960 - 2011 và giải thích.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI:
Câu 1:
- Chế độ nhiệt nước ta có sự phân hóa rõ rệt từ Bắc vào Nam
- Nhiệt độ trung bình tháng I: càng vào Nam, nhiệt độ càng tăng (dẫn chứng), chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm phía Bắc với Phía Nam ngày càng lớn (dẫn chứng)
- Nhiệt độ trung bình tháng VII: cao nhất ở Quy Nhơn và khu vực Duyên hải miền Trung, giảm dần về phía Bắc và Nam (dẫn chứng), chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm thấp (dẫn chứng)
- Nhiệt độ trung bình năm: càng vào Nam, nhiệt độ càng tăng (dẫn chứng),
- Biên độ nhiệt: giảm dần từ Bắc vào Nam (dẫn chứng)
Câu 2:
- Đặc điểm gió mùa:
+ Nguồn gốc: Hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa lục địa và đại dương, BCB và BCN về mùa đông và mùa hạ
+ Phạm vi hoạt động: đới nóng: Đông Nam Á, Nam Á, Đông Phi, Đông Bắc Ôxtraylia...), 1 số nơi ở vĩ độ trung bình: Đông Trung Quốc, Đông Nam Nga, Đông Nam Hoa Kì...
+ Hướng: gió mùa mùa đông: B, ĐB; gió mùa mùa hạ: Nam, Tây Nam
+ Thời gian hoạt động: gió mùa mùa đông: Mùa đông, gió mùa mùa hạ: mùa hạ
+ Tính chất: Lạnh khô vào mùa đông, nóng ẩm vào mùa hạ.
- Ở Việt Nam miền Bắc, nhất là vùng Đong Bắc và Đồng bằng sông Hồng là nơi chịu ảnh hưởng mạnh nhất của loại gió này.
Câu 3:
Đáp án |
Điểm |
|||
|
DS già |
DS trẻ |
|
|
Tỷ lệ các nhóm tuổi |
Dưới tuổi lao động |
<25 |
>35 |
0,75
|
Trong tuổi lao động |
60 |
55 |
||
Quá tuổi lao động |
>15 |
<10 |
||
Ảnh hưởng |
- Thuận lợi |
- Có ĐK nâng cao CLCS, đb chăm sóc trẻ em |
- LĐ dồi dào, trẻ, dễ tiếp thu…LĐ dự trữ lớn |
0,5 |
- Khó khăn |
- Thiếu LĐ( đb dự trữ); chi phí XH cho người già cao, nguy cơ giảm dân số |
- Nhu cầu cho GD và chăm sóc SK lớn - Khó khăn trong giải quyết vấn đề việc làm, giáo dục |
0,5 |
|
Pbố |
- Nước phát triển |
- Nước đang phát triển |
0,25 |
Download tài liệu để xem thêm chi tiết
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Kế hoạch dạy học môn Lịch sử 12 sách Chân trời sáng tạo
-
Kỹ thuật lập trình - Học ngôn ngữ lập trình
-
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội cách nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn
-
Bộ đề ôn tập môn Toán lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập đọc hiểu tiếng Anh lớp 7 - Các bài đọc hiểu tiếng Anh 7
-
Danh sách mã Tỉnh, mã Huyện, mã Xã thi THPT Quốc gia 2024
-
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về sự thành công trong cuộc sống
-
Giáo án Tiếng Việt 4 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
-
Bộ đề thi học kì 1 môn Toán, Tiếng Việt lớp 4 theo Thông tư 27
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
Mới nhất trong tuần
-
Phân tích tác phẩm Cúc áo của mẹ của Nhất Băng
10.000+ -
Phân tích tác phẩm Giàn bầu trước ngõ của Nguyễn Ngọc Tư
5.000+ 1 -
Phân tích nhân vật mẹ Lê trong Nhà mẹ Lê
1.000+ -
Phân tích tác phẩm Bà lão lòa của Vũ Trọng Phụng (2 Mẫu)
1.000+ -
Dàn ý nghị luận về ứng xử trên không gian mạng (6 Mẫu)
10.000+ -
Viết bài luận về bản thân (Dàn ý + 4 Mẫu)
10.000+ 1 -
Phân tích tác phẩm Một bữa no (2 Mẫu)
10.000+ -
Phân tích bài thơ Xuân về (Dàn ý + 8 Mẫu)
100.000+ -
Phân tích nhân vật bé Em trong truyện Áo Tết
1.000+ 1 -
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
10.000+