Văn mẫu lớp 10: Dàn ý phân tích bài thơ Dục Thuý sơn Dục Thuý Sơn của Nguyễn Trãi
Văn mẫu lớp 10: Dàn ý phân tích bài thơ Dục Thuý Sơn của Nguyễn Trãi mang đến mẫu dàn ý chi tiết, đầy đủ nhất. Thông qua dàn ý phân tích Dục Thuý Sơn giúp các bạn lớp 10 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, trau dồi kiến thức từ đó nhanh chóng biết cách viết bài văn phân tích ngày một hay hơn.
Dục Thúy sơn là bài thơ hay được viết bằng chữ Hán, theo thể ngũ ngôn luật thi đã để lại nhiều ấn tượng sâu đậm cho bạn đọc bởi cảnh sắc nên thơ, trữ tình. Để hiểu rõ hơn về bài thơ, mời các bạn cùng theo dõi dàn ý phân tích Dục Thúy sơn trong bài viết dưới đây.
Dàn ý phân tích Dục Thúy sơn hay nhất
I. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
II. Thân bài:
1. Vẻ đẹp núi Dục Thúy:
- "Tiên san": khẳng định núi Dục Thúy chính là ngọn núi tiên.
- Hình ảnh ẩn dụ "liên hoa phù thủy thượng" độc đáo: ví dáng núi ngọn núi giống như đóa hoa sen thanh cao nổi trên mặt nước.
- Từ "tiên cảnh": gợi tả vẻ đẹp huyền diệu, lung linh nơi cõi tiên, "trụy trần gian": rơi xuống dương thế. -> khéo léo nhấn mạnh cảnh sắc ở Dục Thúy giống như cõi tiên từ trời cao rơi xuống trần gian.
- "Tháp ảnh": bóng của ngọn tháp trên núi phản chiếu xuống mặt nước, "trâm thanh ngọc": chiếc trâm ngọc xanh. -> So sánh bóng tháp soi xuống sóng nước giống như chiếc trâm cài tóc của người thiếu nữ. -> cách liên tưởng mới lạ.
- "Ba quang": ánh sáng của dòng nước, "thúy hoàn": mái tóc xanh -> Ví hình ảnh phản chiếu của ngọn núi trên sóng nước như đang soi chiếu mái tóc biếc.
2. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi:
- "Hữu hoài": tấm lòng nhớ thương, hoài niệm tới cố nhân - Trương Thiếu bảo.
- "Bi khắc": bia khắc văn thơ, "tiển hoa ban": lốm đốm rêu -> nhìn tấm bia khắc chữ của người xưa nay đã lốm đốm rêu, thi sĩ lại bùi ngùi nhớ về vị danh sĩ đời Trần.
-> Tâm trạng hoài cổ cùng tấm lòng "uống nước nhớ nguồn" của thi nhân.
3. Đặc sắc nghệ thuật:
- Sử dụng thành công các biện pháp tu từ: ẩn dụ, so sánh.
- Giọng thơ nhịp nhàng.
- Hình ảnh thơ mĩ lệ.
3. Kết bài:
- Khẳng định giá trị bài thơ, vẻ đẹp tâm hồn và tài năng nghệ thuật của Nguyễn Trãi.
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Giáo án Tiếng Việt 4 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
-
Bộ đề thi học kì 1 môn Toán, Tiếng Việt lớp 4 theo Thông tư 27
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Mới nhất trong tuần
-
Phân tích tác phẩm Giàn bầu trước ngõ của Nguyễn Ngọc Tư
5.000+ 1 -
Phân tích tác phẩm Bà lão lòa của Vũ Trọng Phụng (2 Mẫu)
1.000+ -
Viết bài luận về bản thân (Dàn ý + 4 Mẫu)
10.000+ 1 -
Phân tích tác phẩm Một bữa no (2 Mẫu)
10.000+ -
Phân tích nhân vật bé Em trong truyện Áo Tết
1.000+ 1 -
Thuyết minh về nhà thơ Xuân Diệu (Dàn ý + 3 mẫu)
10.000+ -
Phân tích bài thơ Đưa con đi học của Tế Hanh
1.000+ -
Văn mẫu lớp 10: Dàn ý nghị luận về lòng dũng cảm (6 Mẫu)
50.000+ -
Phân tích Những ngày mới của Thạch Lam
1.000+ -
Phân tích tác phẩm Hương hoa hoàng lan
1.000+