Văn mẫu lớp 8: Dàn ý phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) 6 mẫu dàn ý chi tiết
Tài liệu Bài văn mẫu lớp 8: Dàn ý phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật).

Nội dung bao gồm 6 mẫu dàn ý chi tiết, dành cho học sinh lớp 8. Các bạn học sinh cùng tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.
Dàn ý phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật
- Dàn ý phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú
- Dàn ý phân tích một bài thơ tứ tuyệt Đường luật
- Dàn ý viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học - Mẫu 1
- Dàn ý viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học - Mẫu 2
- Dàn ý viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học - Mẫu 3
- Dàn ý viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học - Mẫu 4
Dàn ý phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú
1. Mở bài
Giới thiệu khái quát, ngắn gọn về tác giả, bài thơ thất ngôn bát cú
2. Thân bài
- Phân tích đặc điểm nội dung:
- Phân tích hình tượng thơ (thiên nhiên, con người…)
- Phân tích cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ.
- Khái quát chủ đề của bài thơ.
- Phân tích một số nét đặc sắc về nghệ thuật:
- Cách sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú (theo mô hình chuẩn mực hay có sự cách tân).
- Những nét đặc sắc trong nghệ thuật tả cảnh, tả tình.
- Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ, cấu trúc thơ, biện pháp tu từ…)
3. Kết bài
Khẳng định vị trí và ý nghĩa của bài thơ thất ngôn bát cú đã phân tích.
Dàn ý phân tích một bài thơ tứ tuyệt Đường luật
1. Mở bài
Giới thiệu khái quát, ngắn gọn về tác giả, bài thơ tứ tuyệt Đường luật.
2. Thân bài
- Phân tích đặc điểm nội dung:
- Phân tích hình tượng thơ (thiên nhiên, con người…)
- Phân tích cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ.
- Khái quát chủ đề của bài thơ.
- Phân tích một số nét đặc sắc về nghệ thuật:
- Cách sử dụng thể thơ tứ tuyệt Đường luật (theo mô hình chuẩn mực hay có sự cách tân).
- Những nét đặc sắc trong nghệ thuật tả cảnh, tả tình.
- Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ, cấu trúc thơ, biện pháp tu từ…)
3. Kết bài
Khẳng định vị trí và ý nghĩa của bài thơ tứ tuyệt Đường luật đã phân tích.
Dàn ý viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học - Mẫu 1
1. Mở bài
- Giới thiệu tác phẩm, tác giả.
- Khái quát những nét đặc sắc về chủ đề và một vài nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm.
2. Thân bài
- Nêu chủ đề chủ tác phẩm.
- Phân tích một số nét đặc sắc về nội dung của tác phẩm.
- Phân tích một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật.
3. Kết bài
- Khẳng định lại giá trị của tác phẩm.
- Nêu cảm nhận chung về tác phẩm.
Dàn ý viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học - Mẫu 2
(1) Mở bài
Giới thiệu khái quát về bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật.
(2) Thân bài
a. Giới thiệu chung
- Tác giả, hoàn cảnh tác tác
- Thể thơ
- Ý nghĩa nhan của bài thơ.
- Đề tài, chủ đề, cảm hứng chủ đạo
b. Phân tích
- Giá trị nội dung
- Giá trị nghệ thuật
c. Đánh giá về tác phẩm văn bản
(3) Kết bài
Khẳng định lại giá trị của bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật.
Dàn ý viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học - Mẫu 3
1. Mở bài
Giới thiệu khái quát, ngắn gọn về tác giả bài thơ (nhan đề, đề tài, thể thơ…); nêu ý kiến chung về bài thơ.
2. Thân bài
- Phân tích đặc điểm nội dung:
- Phân tích hình tượng thơ (thiên nhiên, con người…)
- Phân tích cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ.
- Khái quát chủ đề của bài thơ.
- Phân tích một số nét đặc sắc về nghệ thuật:
- Cách sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt Đường luật (theo mô hình chuẩn mực hay có sự cách tân).
- Những nét đặc sắc trong nghệ thuật tả cảnh, tả tình.
- Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ, cấu trúc thơ, biện pháp tu từ…)
3. Kết bài
Khẳng định vị trí và ý nghĩa của bài thơ.
Dàn ý viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học - Mẫu 4
1. Mở bài
Dẫn dắt, giới thiệu về tác giả, tác phẩm văn học cần phân tích.
2. Thân bài
a. Giới thiệu chung
- Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác (nếu có)
- Thể thơ: bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật
- Ý nghĩa nhan đề bài thơ
- Đề tài của bài thơ
b. Phân tích đặc điểm nội dung:
- Hình tượng thơ: bức tranh thiên nhiên, con người,...
- Tâm trạng, cảm xúc của tác giả gửi gắm qua bài thơ
- Khái quát chủ đề của bài thơ.
c. Phân tích một số nét đặc sắc về nghệ thuật:
- Cách sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt Đường luật (theo mô hình chuẩn mực hay có sự cách tân).
- Những nét đặc sắc trong nghệ thuật tả cảnh, tả tình.
- Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ, cấu trúc thơ, biện pháp tu từ…)
3. Kết bài
Khẳng định lại giá trị của tác phẩm văn học đã phân tích.
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Giáo án Tiếng Việt 4 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
-
Bộ đề thi học kì 1 môn Toán, Tiếng Việt lớp 4 theo Thông tư 27
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Mới nhất trong tuần
-
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
100.000+ -
Đoạn văn thể hiện sự hưởng ứng với thông điệp chính trong loạt phim Hành tinh của chúng ta
1.000+ -
Nêu những thu nhận bổ ích qua Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
1.000+ -
Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Phương Định trong một lần phá bom
50.000+ -
Dàn ý phân tích nhân vật Phương Định (5 mẫu)
10.000+ -
Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Phương Định (2 Dàn ý + 7 mẫu)
100.000+ -
Cảm nghĩ của em về Những ngôi sao xa xôi (Sơ đồ tư duy)
100.000+ 1 -
Cảm nhận về 3 cô gái thanh niên xung phong trong Những ngôi sao xa xôi
100.000+ -
Tóm tắt văn bản Xe đêm (4 mẫu)
1.000+ -
Phân tích nhân vật Anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa (Sơ đồ tư duy)
1M+ 1