Công thức nguyên hàm Bảng nguyên hàm đầy đủ nhất
Công thức nguyên hàm hay bảng bảng nguyên hàm là một chủ đề thường xuyên xuất hiện trong các bài kiểm tra, bài thi THPT Quốc gia môn Toán.
Hãy cùng Eballsviet.com tham khảo bài viết dưới đây để nắm vững tất cả kiến thức về khái niệm bảng nguyên hàm cũng như các công thức nguyên hàm cơ bản. Qua tài liệu này các em nhanh chóng nắm vững được kiến thức để giải nhanh các bài Toán. Ngoài ra các em tham khảo thêm bảng đạo hàm.
Bảng nguyên hàm đầy đủ nhất
I. Khái niệm công thức nguyên hàm
Cho hàm số f(x) xác định trên K (K là khoảng, đoạn hay nửa khoảng). Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F'(x) = f(x) với mọi x ∈ K.
Kí hiệu: ∫ f(x)dx = F(x) + C.
Định lí 1:
1) Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K thì với mỗi hằng số C, hàm số G(x) = F(x) + C cũng là một nguyên hàm của f(x) trên K.
2) Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì mọi nguyên hàm của f(x) trên K đều có dạng F(x) + C, với C là một hằng số.
Do đó F(x) + C; C ∈ R là họ tất cả các nguyên hàm của f(x) trên K.
II. Tính chất của nguyên hàm
- (∫ f(x)dx)' = f(x) và ∫ f'(x)dx = f(x) + C.
- Nếu F(x) có đạo hàm thì: ∫d(F(x)) = F(x) + C).
- ∫ kf(x)dx = k∫ f(x)dx với k là hằng số khác 0.
- ∫[f(x) ± g(x)]dx = ∫ f(x)dx ± ∫g(x)dx.
III. Sự tồn tại của nguyên hàm
Định lí:
Mọi hàm số f(x) liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K.
IV. Bảng nguyên hàm
\(1.\int 0 d x=C \quad\)
\(2. \int d x=x+C\)
\(3. \int x^{\alpha} d x=\frac{1}{\alpha+1} x^{\alpha+1}+C(\alpha \neq-1)\)
\(4. \int \frac{1}{x^{2}} d x=-\frac{1}{x}+C\)
\(5. \int \frac{1}{x} d x=\ln |x|+C\)
\(6. \int e^{x} d x=c^{x}+C\)
\(7. \int a^{x} d x=\frac{a^{x}}{\ln a}+C\)
\(8. \int \cos x d x=\sin x+C\)
\(9. \int \sin x d x=-\cos x+C\)
\(10. \int \tan x . d x=-\ln |\cos x|+C\)
\(11. \int \cot x . d x=\ln |\sin x|+C\)
\(12. \int \frac{1}{\cos ^{2} x} d x=\tan x+C\)
\(13. \int \frac{1}{\sin ^{2} x} d x=-\cot x+C\)
\(14. \int\left(1+\tan ^{2} x\right) d x=\tan x+C\)
\(15. \int\left(1+\cot ^{2} x\right) d x=-\cot x+C\)
\(\int \ln (a x+b) \mathrm{d} \mathrm{x}=\left(x+\frac{b}{a}\right) \ln (a x+b)-x+C\)
\(\int \sqrt{a^{2}-x^{2}} \mathrm{dx}=\frac{x \sqrt{a^{2}-x^{2}}}{2}+\frac{a^{2}}{2} \arcsin \frac{x}{a}+C\)
\(16. \int(a x+b)^{\alpha} \mathrm{d} \mathrm{x}=\frac{1}{a} \frac{(a x+b)^{\alpha+1}}{\alpha+1}+c, \alpha \neq-1\)
\(17. \int x d x=\frac{x^{2}}{2}+C\)
\(18. \int \frac{\mathrm{dx}}{a x+b}=\frac{1}{a} \ln |a x+b|+c\)
\(19. \int c^{a x+b} d x=\frac{1}{a} c^{a x+b}+C\)
\(20. \int a^{k x+b} d x=\frac{1}{k} \frac{a^{k x+b}}{\ln a}+C\)
\(21. \int \cos (a x+b) d x=\frac{1}{a} \sin (a x+b)+C\)
\(22. \int \sin (a x+b) d x=-\frac{1}{a} \cos (a x+b)+C\)
\(23. \int \tan (a x+b) \mathrm{dx}=-\frac{1}{a} \ln |\cos (a x+b)|+C\)
\(24. \int \cot (a x+b) \mathrm{dx}=\frac{1}{a} \ln |\sin (a x+b)|+C\)
\(25. \int \frac{1}{\cos ^{2}(a x+b)} d x=\frac{1}{a} \tan (a x+b)+C\)
\(26. \int \frac{1}{\sin ^{2}(a x+b)} d x=-\frac{1}{a} \cot (a x+b)+C\)
\(27. \frac{\int\left(1+\tan ^{2}(a x+b)\right) d x=\frac{1}{a} \tan (a x+b)+C}{}\)
\(28. \frac{\int\left(1+\cot ^{2}(a x+b)\right) d x=-\frac{1}{a} \cot (a x+b)+C}{\int c^{a x} \cos b x \mathrm{dx}=\frac{c^{a x}(a \cos b x+b \sin b x)}{a^{2}+b^{2}}+C}\)
\(\int e^{a x} \sin b x \mathrm{dx}=\frac{c^{\operatorname{ax}}(a \sin b x-b \cos b x)}{a^{2}+b^{2}}+C\)
V. Một số phương pháp tìm nguyên hàm
1. Phương pháp đổi biến
1.1. Đổi biến dạng 1
a. Định nghĩa.
Cho hàm số u = u(x) có đạo hàm liên tục trên K và hàm số y = f(u) liên tục sao cho f[u(x)] xác định trên K. Khi đó, nếu F là một nguyên hàm của f, tức là: ∫ f(u)du = F(u) + C thì:
∫ f[u(x)]u'(x)dx = F[u(x)] + C
b. Phương pháp giải
Bước 1: Chọn t = φ(x). Trong đó φ(x) là hàm số mà ta chọn thích hợp.
Bước 2: Tính vi phân hai vế: dt = φ'(t)dt.
Bước 3: Biểu thị: f(x)dx = f[φ(t)]φ'(t)dt = g(t)dt.
Bước 4: Khi đó: I = ∫ f(x)dx = ∫g(t)dt = G(t) + C.
1.2. Phương pháp đổi biến loại 2
a. Định nghĩa:
Cho hàm số f(x) liên tục trên K; x = φ(t) là một hàm số xác định, liên tục trên K và có đạo hàm là φ'(t). Khi đó, ta có:
∫ f(x)dx = ∫ f[φ(t)].φ'(t)dt
b. Phương pháp chung
Bước 1: Chọn x = φ( t), trong đó φ(t) là hàm số mà ta chọn thích hợp.
Bước 2: Lấy vi phân hai vế: dx = φ'(t)dt.
Bước 3: Biến đổi: f(x)dx = f[φ(t)]φ'(t)dt = g(t)dt.
Bước 4: Khi đó tính: ∫ f(x)dx = ∫g(t)dt = G(t) + C.
c. Các dấu hiệu đổi biến thường gặp
![]() |
Đặt hoặc |
![]() |
Đặt hoặc |
![]() |
Đặt x=|a| tant ; với hoặc |
![]() ![]() |
Đặt ![]() |
![]() |
Đặt ![]() |
![]() |
Đặt ![]() ![]() |
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Giáo án Tiếng Việt 4 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
-
Bộ đề thi học kì 1 môn Toán, Tiếng Việt lớp 4 theo Thông tư 27
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Mới nhất trong tuần
-
Dẫn chứng về lối sống chân thật
1.000+ -
Dẫn chứng về bản lĩnh tuổi trẻ
1.000+ -
Dẫn chứng về sự sẻ chia
5.000+ -
Dẫn chứng về lòng khoan dung
50.000+ -
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
10.000+ -
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
100.000+ 3 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt (3 Dàn ý + 11 mẫu)
100.000+ -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 12 (Dùng chung 3 sách)
100+ -
Bộ câu hỏi trả lời ngắn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 12 (Dùng chung 3 sách)
100+