Chia sẻ và đọc: Nghìn năm văn hiến - Tiếng Việt 5 Cánh diều Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều tập 2 Bài 18
Soạn bài Nghìn năm văn hiến giúp các em học sinh lớp 5 nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong SGK Tiếng Việt 5 tập 2 Cánh diều trang 101, 102, 103. Qua đó, cũng hiểu rõ hơn ý nghĩa bài Tập đọc Nghìn năm văn hiến - Bài 18: Sanh vai bè bạn.
Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Bài đọc 1: Nghìn năm văn hiến - Chủ điểm Ngôi nhà chung theo chương trình mới cho học sinh của mình. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Eballsviet.com để chuẩn bị thật tốt cho tiết đọc này.
Soạn bài Nghìn năm văn hiến Cánh diều
Soạn Tiếng Việt 5 tập 2 Cánh diều trang 101, 102, 103
Chia sẻ
Câu 1: Em hiểu lời căn dặn dưới đây của Bác Hồ như thế nào?
Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.
HỒ CHÍ MINH
Trả lời
Lời căn dặn của Bác Hồ "Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em"thể hiện sự nhấn mạnh và quan trọng của giáo dục và học tập đối với sự phát triển của quốc gia. Bác Hồ đặt ra tầm quan trọng của việc học tập không chỉ là vấn đề cá nhân mà còn là yếu tố quyết định sự phồn thịnh của cả một quốc gia. Ông hiểu rằng tri thức và kiến thức là nền tảng quan trọng, giúp xây dựng tư duy, lòng tự trọng, và sự sẵn sàng góp phần vào sự phát triển của xã hội. Nhấn mạnh vào sự liên kết giữa học tập và tương lai của đất nước, Bác Hồ muốn gửi đến thế hệ trẻ Việt Nam thông điệp về trách nhiệm của họ trong việc xây dựng đất nước. Sự phát triển của non sông, vinh quang của dân tộc không chỉ đến từ sức mạnh quân sự mà còn từ sức mạnh tri thức và giáo dục.
Câu 2: Những hình ảnh sau cho biết các thế hệ trẻ Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay đã và đang làm gì để thực hiện lời căn dặn của Bác Hồ?
Trả lời
Những hình ảnh ở trên cho thấy thế hệ trẻ đã làm rất tốt lời căn dặn của Bác Hồ, nỗ lực cố gắng học tập, phấn đấu để đưa Đất nước ta vươn tầm thế giới
Bài đọc
Nghìn năm văn hiến
Năm 1070, Lý Thánh Tông cho xây Văn Miếu Thăng Long để thờ Khổng Tử. Kể từ đó, hệ thống Văn Miếu đô được xây dựng khắp nơi. Ở Văn Miếu Thăng Long, vua còn cho xây Quốc Tử Giám làm nơi dạy học cho các hoàng tử và con em quý tộc. Về sau, học trò giỏi là con em dân thường cũng được học ở đây.
Đến thăm Văn Miếu – Quốc Tử Giám, nơi được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngồi 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1975 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đồ gần 3.000 tiến sĩ, cụ thể như sau:
Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu – Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muốn già cổ kinh, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1 306 vị tiến sĩ từ khoa thì năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chúng tích về một nền văn hiến lâu đời.
Theo NGUYỄN HOÀNG
Đọc hiểu
Câu 1: Bài đọc nói về di tích lịch sử nào, ở đâu?
Trả lời
Bài đọc nói về di tích lịch sử văn miếu quốc tử giám của Việt Nam ta
Câu 2: Vì sao di tích nói trên có tên ghép (liên danh) như vậy?
Trả lời
Tên gọi đó bắt nguồn từ việc vua Lý Thánh Tông cho xây Văn Miếu để thờ Khổng Tử, vào ở Văn Miếu Thăng Long (Tức Hà Nội bây giờ) vua còn cho xây dựng Quốc Tử Giám làm nơi dạy học cho con em quý tộc.
Câu 3: Từ các số liệu trong bài đọc, hãy cho biết:
a) Việt Nam bắt đầu tổ chức khoa thi tiến sĩ từ bao giờ
b) Trong gần 10 thế kỉ, đã có bao nhiều người đỗ tiến sĩ?
c) Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất, có nhiều tiến sĩ nhất?
Trả lời
a) Việt Nam bắt đầu tổ chức khoa thi tiến sĩ từ năm 1070
b) Trong gần 10 thế kỉ đã có khoảng 3000 tiến sĩ
c) Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất và có nhiều tiến sĩ nhất là triều nhà Lê
Câu 4: Em hiểu vì sao bài đọc có tên là Nghìn năm văn hiến?
Trả lời
Bài đọc có tên là nghìn năm văn hiến vì đó là cả một triều dài lịch sử hào hùng từ thời các triều đại phong kiến cho đến tận ngày nay di tích lịch sử đó vẫn được gìn giữ và trở thành một biểu tượng của Hà Nội
Câu 5: Theo em, truyền thống nghìn năm văn hiến có vai trò như thế nào trong công cuộc hội nhập với thế giới hôm nay?
Chọn file cần tải:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Chủ đề liên quan
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 1 môn Toán, Tiếng Việt lớp 4 theo Thông tư 27
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
-
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
-
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
-
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
-
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
-
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
Mới nhất trong tuần
-
Tự đánh giá: Đua tài sáng tạo
100+ -
Góc sáng tạo: Trò chơi Trại hè quốc tế
100+ -
Luyện từ và câu: Luyện tập liên kết câu bằng từ ngữ nối - Tiếng Việt 5 Cánh diều
100+ -
Đọc: Cô gái mũ nồi xanh - Tiếng Việt 5 Cánh diều
100+ -
Đọc: Người được phong ba danh hiệu Anh hùng - Tiếng Việt 5 Cánh diều
100+ -
Nói và nghe: Trao đổi Chúng mình ra biển lớn - Tiếng Việt 5 Cánh diều
100+ -
Viết: Trả bài viết chương trình hoạt động - Tiếng Việt 5 Cánh diều
1.000+ -
Viết: Kể chuyện sáng tạo (Ôn tập) - Tiếng Việt 5 Cánh diều
100+ -
Luyện từ và câu: Liên kết câu bằng từ ngữ nối - Tiếng Việt 5 Cánh diều
100+ -
Đọc: Ngày hội - Tiếng Việt 5 Cánh diều
100+